Tuần 8. Tam đại con gà

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Phương | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

2
Ninh Châu High School

Họ và tên: Nguyễn Đức Phương
Lớp : 10A7
TAM
T
A
M
ĐẠI
CON GÀ
1.Truyện cười:
Khái niệm:
Tác phẩm tự sự dân gian, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.
- Phân loại:
Có 2 loại: + Khôi hài  giải trí
+Trào phúng  phê phán
- Đặc trưng:
+ Yếu tố gây cười: những mâu thuẫn trái tự nhiên.
+ Kết cấu: vào truyện tự nhiên, kết truyện bất ngờ, ít nhân vật, ngắn gọn.

2.Truyện Tam đại con gà
- Truyện Tam đại con gà thuộc thể loại truyện cười trào phúng (trào phúng bạn)
-Bố cục: 3 phần.
+ Mở truyện: giới thiệu mâu thuẫn.
+ Thân truyện: dẫn dắt để tạo tiếng cười.
+ Kết truyện: câu cuối cùng, bật ra tiếng cười.
 





1. Mở truyện:

- Nhân vật thầy đồ:
+ Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách cũng không biết.
+ Dốt nhưng giấu dốt.
Cách vào truyện: Tự nhiên

2. Thân truyện:
* Những mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ:
- Chữ kê (gà), không biết, trò hỏi gấp
- Sợ nhỡ sai, xấu hổ
- Khấn Thổ công, ba đài được ba
- Gặp chủ nhà hay chữ



=> Thầy dốt >< giấu dốt, càng che đậy bản chất dốt nát càng lộ ra.
- Nói liều: dủ dỉ là con dù dì
- Bảo trò đọc khe khẽ
- Cười sự dốt nát, nói bừa của thầy.
- Cười sự giấu dốt, sĩ diện hão của thầy
- Đắc trí, tự tin, cho trò đọc to
- Cười cái dốt được khuếch đại
- Nghĩ mình dốt, nhưng vẫn giải thích vòng vo, vô căn cứ
- Cười thói giấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ tự phô bày cái dốt của mình
7
3.Kết truyện

* Thầy đồ đã đưa ra cách bao biện cho cái dốt của mình:
- Thầy tự thấy cái dốt của mình và cả cái dốt của "Thổ
Thầy chống chế, che giấu sự dốt bằng "lí sự cùn" :
dủ dì = dù dì (chim lớn ăn thịt) = chị con công = ông con gà .
->Cái dốt càng lộ rõ, thói giấu dốt bị lật tẩy.Tiếng cười đạt đến cao trào giòn giã.
 
* Cách kết thúc truyện: bất ngờ.

Đây là chữ

(con gà)
Thầy
dạy là:

DỦ DỈ
LÀ CON
DÙ DÌ
Đây là chữ kê
sao thầy lại dạy là:
DỦ DỈ LÀ CON DÙ DÌ
Tôi biết đó là chữ Kê(con gà)
nhưng tôi muốn dạy cho cháu biết :
TAM ĐẠI CON GÀ (ba đời con gà)
Dủ dỉ là con dù dì
Dù dì là chị con công
Con công là ông con gà
MẸ
MẸ
CHỊ

- Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật: phóng đại, chơi chữ.
2
3
1
4
- Kết cấu: Ngắn gọn, chặt chẽ, tự nhiên, bất ngờ, như một màn hài kịch nhỏ: Mâu thuẫn -> phát triển -> cao trào -> giải quyết -> tiếng cười
1
- Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế, sử dụng nhiều
câu nói gây cười
Nhân vật với số lượng ít.
Tình huống gần gũi hiện thực đời sống.

Ý nghĩa văn bản: Truyện Tam đại con gà phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua đó nhắn nhủ đến mọi người phải luôn học hỏi, không nên che giấu cái dốt của mình.
TRUYỆN CƯỜI GỒM MẤY
LOẠI? KỂ TÊN ?
2 LOẠI – TRUYỆN KHÔI HÀI ,
TRUYỆN TRÀO PHÚNG
1 LOẠI –TRUYỆN CƯỜI
2 LOẠI –TRUYỆN HÀI HƯỚC ,
TRUYỆN CƯỜI
TRONG TRUYỆN
CÁI CƯỜI ĐƯỢC THỂ
HIỆN MẤY LẦN?
4 LẦN
3 LẦN
2 LẦN
TRUYỆN NHẮN NHŨ
CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?
KHÔNG NÊN TIN NGƯỜI
LUÔN BIẾT HỌC HỎI
HÃY YÊU AI ĐÓ BẰNG
CẢ CON TIM
MR.PHUONG
MR.TUAN
MISS.KIEU
MISS.NHUNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)