Tuần 8. Tam đại con gà

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Hậu | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

I/. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn SGK
nêu nội dung gì ?
Phần tiểu dẫn SGK đã tiến hành
phân loại truyện cười, có 2 loại:
+ Truyện khôi hài:
Nhằm mục đích giải trí, mua vui,
ít nhiều có tính giáo dục.(trào phúng bạn)
+ Truyện trào phúng:
- Phê phán những kẻ thuộc giai cấp
quan lại bóc lột (trào phúng thù),
- phê phán thói hư tật xấu
trong nội bộ nhân dân (trào phúng bạn).
tam đại con gà
(truyện cười)
I/. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn SGK
nêu nội dung gì ?
Phần tiểu dẫn SGK đã tiến hành
phân loại truyện cười, có 2 loại:
+ Truyện khôi hài:
Nhằm mục đích giải trí, mua vui,
ít nhiều có tính giáo dục.(trào phúng bạn)
+ Truyện trào phúng:
- Phê phán những kẻ thuộc giai cấp
quan lại bóc lột (trào phúng thù),
- phê phán thói hư tật xấu
trong nội bộ nhân dân (trào phúng bạn).


2. Văn bản
(đọc văn bản)
- Giải thích từ khó (sgk)
II/. Đọc hiểu
a/ Đối tượng gây cười trong truyện này là ai ?
+ Là một anh học trò dốt nhưng lại sĩ diện hão
b/ vì sao đối tượng lại đáng cười,
( mâu thuẫn gây cười là gì?)
+Đối tượng gây cười vì dốt lại còn sĩ diện hão
Ngoan cố dấu dốt đến phút cuối cùng
1/ Nội dung truyện cười
*. Bản chất cái cười
Bản chất của cái cười là gì
Em hãy nêu ý nghĩa của truyện
để thấy rõ diều đó ?
+ Truyện phê phán một bộ phận trong nội bộ nhân dân
Với tật xấu : đã dốt lại dấu dốt và tự cho mình giỏi,
rút cuộc, cái dốt vẫn lộ ra, hơn nữa anh ta lại mang cái
dốt dạy trẻ làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước
+ Truyện chỉ dừng lại ở mức độ phê phán ,
nên tiếng cười mang tính chất sảng khoái
2/ Nghệ thuật gây cười
a/ Tác giả đã làm gì để gây cười ?
Nghệ thuật gây cười có gì đặc sắc ?
+ Nghệ thuật gây cười trong truyện là tạo ra mâu thuẫn
Giữa cái "dốt" với nghề dạy học của ông thầy
Cái cười bật ra khi thầy đồ dốt vẫn bao biện
cho cái dốt của mình
b/ Cái cười được thể hiện như thế nào ?
Qua mấy lần ?
+ Cái cười được thể
hiện qua nhiều lần :
Lần thứ nhất
Thầy không nhận ra mặt chữ, trò hỏi gấp
Nên nói liều"Dủ dỉ là con dù dì"
Lần thứ hai
Sợ sai nên thầy bảo trò đọc khẽ
(đã dốt thầy lại còn sĩ diện hão)
Lần thứ ba
Thầy không chắc nên cầu cứu thổ công
Khi được ba đài âm dương thầy cho trò
đọc to "Dủ dỉ là con dù dì"
Lần thứ tư:
Khi chạm chán với chủ nhà,
cái dốt bị lộ tẩy
Tổng kết
Sau khi học xong truyện dân gian này
Em thấy được điều gì ?
Sau khi học xong truyện dân gian này ta hiểu
được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách
ứng phó của nhân vật thầy đồ trong truyện
+ Thấy được cái hay của nghệ thuật tự sự
" Nhân vật tự bộc lộ" (Cái dốt không thể che đạy sớm muộn nó sẽ hiện nguyên hình)
III/. Củng cố : Tham khảo phần ghi nhớ SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)