Tuần 8. Tam đại con gà
Chia sẻ bởi Sakura Sapuwa |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TAM ĐẠI CON GÀ
(Truyện cười dân gian)
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cười:
Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.
2. Phân loại:
+ Truyện khôi hài: chủ yếu nhằm mục đích giải trí ( tuy vẫn có ý nghĩa giáo dục).
+ Truyện trào phúng: có mục đích phê phán, châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu của con người và những bất công, xấu xa của xã hội cũ.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THẦY ĐỒ
II/ Đọc - hiểu van b?n:
Giải thích từ khó
Thầy đồ với mâu thuẫn trái tự nhiên:
a/ Những tình huống khó xử của thầy đồ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Có ý kiến cho rằng :Thầy đồ khá thông minh, nhanh trí trong việc "lấp liếm" sự dốt nát của mình.Theo em, điều này có đúng không?
- Điều này hòan toàn sai. Bởi lẽ, thầy càng "lấp liếm" thì càng trở nên thảm hại, vì đó chỉ là "lý sự cùn".
b/ Mâu thuẫn gây cười:
Thầy đồ một chữ đơn giản nhất cũng không biết (điều mà người thầy phải biết) > < không biết
Thầy đồ dốt nát > < ra vẻ ta đầy tài giỏi
Biết mình dốt nát > < tìm cách giấu dốt
=> Thầy đồ càng ra sức che đậy thì cái dốt càng được bộc lộ rõ hơn.
2. Ý nghĩa truyện:
- Truyện phê phán một tật xấu trong nội bộ nhân dân :
+ Dốt mà còn sĩ diện hão để làm thầy người khác.
+ Biết dốt mà còn che đậy sự dốt nát, không khiêm tốn học hỏi.
- Truyện còn nhắc nhở cảnh tỉnh những kẻ cũng mắc bệnh dốt nát nhưng sĩ diện hão trong xã hội hôm nay.
III/ T?ng k?t :
Cái dốt không thể che đậy được, càng giấu dốt thì càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ.
Nghệ thuật gây cười của truyện được khai thác từ mâu thuẫn trái tự nhiên.
(Truyện cười dân gian)
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cười:
Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.
2. Phân loại:
+ Truyện khôi hài: chủ yếu nhằm mục đích giải trí ( tuy vẫn có ý nghĩa giáo dục).
+ Truyện trào phúng: có mục đích phê phán, châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu của con người và những bất công, xấu xa của xã hội cũ.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THẦY ĐỒ
II/ Đọc - hiểu van b?n:
Giải thích từ khó
Thầy đồ với mâu thuẫn trái tự nhiên:
a/ Những tình huống khó xử của thầy đồ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Có ý kiến cho rằng :Thầy đồ khá thông minh, nhanh trí trong việc "lấp liếm" sự dốt nát của mình.Theo em, điều này có đúng không?
- Điều này hòan toàn sai. Bởi lẽ, thầy càng "lấp liếm" thì càng trở nên thảm hại, vì đó chỉ là "lý sự cùn".
b/ Mâu thuẫn gây cười:
Thầy đồ một chữ đơn giản nhất cũng không biết (điều mà người thầy phải biết) > < không biết
Thầy đồ dốt nát > < ra vẻ ta đầy tài giỏi
Biết mình dốt nát > < tìm cách giấu dốt
=> Thầy đồ càng ra sức che đậy thì cái dốt càng được bộc lộ rõ hơn.
2. Ý nghĩa truyện:
- Truyện phê phán một tật xấu trong nội bộ nhân dân :
+ Dốt mà còn sĩ diện hão để làm thầy người khác.
+ Biết dốt mà còn che đậy sự dốt nát, không khiêm tốn học hỏi.
- Truyện còn nhắc nhở cảnh tỉnh những kẻ cũng mắc bệnh dốt nát nhưng sĩ diện hão trong xã hội hôm nay.
III/ T?ng k?t :
Cái dốt không thể che đậy được, càng giấu dốt thì càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ.
Nghệ thuật gây cười của truyện được khai thác từ mâu thuẫn trái tự nhiên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sakura Sapuwa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)