Tuần 8. Tam đại con gà
Chia sẻ bởi Phạm Viết Thiện |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Văn bản:
KÍNH CHÀO TOÀN THỂ HỌC SINH LÓP 10B8 CÙNG CÔ GIÁO BỘ MÔN VĂN HỌC
TAM ĐAI CON GÀ
TÌM HIỂU CHUNG
1.SƠ LƯỢC VỀ TRUYỆN CƯỜI:
-là tác phẩm tự sự dân gian ngắn,có kết cấu chặt chẽ,kết thúc bất ngờ,kể về những sự việc xấu,trái tự nhiên trong cuộc sống,có tác dụng gây cười,nhằm mục đích giải trí,phê phán.
-có 2 loại:truyện khôi hài và truyện trào phúng
-tam đại con gà thuộc loại trào phúng phê phán thầy đồ dốt nát.
1.MÂU THUẪN TẠO RA TIẾNG CƯỜI;
-thầy đồ dốt lại hay khoe khoan,sĩ diện:dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ.
Câu hỏi:trong câu chuyện có bao nhiêu tình huống gây cười.kể tên.
ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN
TÌM HIỂU CHUNG
2/CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CƯỜI:
*TÌNH HUỐNG 1:
-gặp chữ kê là gà,thầy không biết chữ gì,bị học trò hỏi dồn thầy cuốn nói liều”dủ dỉ là con dù dì”.
-trong hán tự không có chữ”dù dì”và trong thế giới động thực vật cũng không có con hoặc câu nào là “dù dì”chứng tỏ thầy dốt đến tận cùng của sự dốt,thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém về kiến thức thực tế.
*TÌNH HUỐNG 2:
-thầy sợ sai người ta biết thì cười,cho nên bảo học trò đọc khẽ-ta cười vì sự dấu dốt rất thận trọng của thầy,cười vì cái tài dấu dốt láu cá =>ĐÁNG CHÊ TRÁCH.
*TÌNH HUỒNG 3:
-thầy tìm đến thổ công (không tìm sách tìm người để hỏi)
-thầy dốt thổ công cũng dốt luôn(thầu xin 3 đài âm dương được cả 3)=>cái dốt dạy cái dốt =>thầy tin chắc nên đắc ý lắm,quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dù dì)-cái dốt được khếch đại nhân lên bằng âm thanh.
-*TÌNH HUỐNG 4:
-bị chủ nhà chất vấn thầy giải thích vòng vo,vô căn cứ :”dủ dỉ là con dù dì,con dù dì là chị con công,con công là ông con gà”.-CÁI DỐT BỊ LẬT TẨY (kê là con gà sao dạy các cháu là dù dì).
Câu hỏi: em hãy cho biết ngệ thuật kể chuyện ở đây là gì?
3/nghệ thuật kể chuyện:
-Tác giả dân gian đã không nói thẳng vấn đề mà để nhân vật tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm.
CÂU HỎI:TỪ CÂU CHUYỆN TRÊN EM HÃY CHO BIẾT Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN CHO TA BÀI HỌC GÌ?
4/Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN:
-tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê phán giáo dục cao :
+ phê phán hạn người dốt mà còn dấu dốt.
+ bài học:nhắc nhở,cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sỉ diện hão huyền.
*tiếng cười trong truyện hóm hỉnh,sâu sắc và đậm chất dân gian.
Hê`t
CÁM ƠN CÁC BAN ĐÃ THAM GIA BUÔI HOC ĐÊN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
bbbbbyyyyyyeeeee
CÁM ƠN CÁC BAN ĐÃ THAM GIA BUÔI HOC ĐÊN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
goodbyyyyyyyyy
KÍNH CHÀO TOÀN THỂ HỌC SINH LÓP 10B8 CÙNG CÔ GIÁO BỘ MÔN VĂN HỌC
TAM ĐAI CON GÀ
TÌM HIỂU CHUNG
1.SƠ LƯỢC VỀ TRUYỆN CƯỜI:
-là tác phẩm tự sự dân gian ngắn,có kết cấu chặt chẽ,kết thúc bất ngờ,kể về những sự việc xấu,trái tự nhiên trong cuộc sống,có tác dụng gây cười,nhằm mục đích giải trí,phê phán.
-có 2 loại:truyện khôi hài và truyện trào phúng
-tam đại con gà thuộc loại trào phúng phê phán thầy đồ dốt nát.
1.MÂU THUẪN TẠO RA TIẾNG CƯỜI;
-thầy đồ dốt lại hay khoe khoan,sĩ diện:dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ.
Câu hỏi:trong câu chuyện có bao nhiêu tình huống gây cười.kể tên.
ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN
TÌM HIỂU CHUNG
2/CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CƯỜI:
*TÌNH HUỐNG 1:
-gặp chữ kê là gà,thầy không biết chữ gì,bị học trò hỏi dồn thầy cuốn nói liều”dủ dỉ là con dù dì”.
-trong hán tự không có chữ”dù dì”và trong thế giới động thực vật cũng không có con hoặc câu nào là “dù dì”chứng tỏ thầy dốt đến tận cùng của sự dốt,thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém về kiến thức thực tế.
*TÌNH HUỐNG 2:
-thầy sợ sai người ta biết thì cười,cho nên bảo học trò đọc khẽ-ta cười vì sự dấu dốt rất thận trọng của thầy,cười vì cái tài dấu dốt láu cá =>ĐÁNG CHÊ TRÁCH.
*TÌNH HUỒNG 3:
-thầy tìm đến thổ công (không tìm sách tìm người để hỏi)
-thầy dốt thổ công cũng dốt luôn(thầu xin 3 đài âm dương được cả 3)=>cái dốt dạy cái dốt =>thầy tin chắc nên đắc ý lắm,quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dù dì)-cái dốt được khếch đại nhân lên bằng âm thanh.
-*TÌNH HUỐNG 4:
-bị chủ nhà chất vấn thầy giải thích vòng vo,vô căn cứ :”dủ dỉ là con dù dì,con dù dì là chị con công,con công là ông con gà”.-CÁI DỐT BỊ LẬT TẨY (kê là con gà sao dạy các cháu là dù dì).
Câu hỏi: em hãy cho biết ngệ thuật kể chuyện ở đây là gì?
3/nghệ thuật kể chuyện:
-Tác giả dân gian đã không nói thẳng vấn đề mà để nhân vật tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm.
CÂU HỎI:TỪ CÂU CHUYỆN TRÊN EM HÃY CHO BIẾT Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN CHO TA BÀI HỌC GÌ?
4/Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN:
-tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê phán giáo dục cao :
+ phê phán hạn người dốt mà còn dấu dốt.
+ bài học:nhắc nhở,cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sỉ diện hão huyền.
*tiếng cười trong truyện hóm hỉnh,sâu sắc và đậm chất dân gian.
Hê`t
CÁM ƠN CÁC BAN ĐÃ THAM GIA BUÔI HOC ĐÊN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
bbbbbyyyyyyeeeee
CÁM ƠN CÁC BAN ĐÃ THAM GIA BUÔI HOC ĐÊN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
goodbyyyyyyyyy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Viết Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)