Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Mạnh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào cô và các bạn
Sau đây là phần thuyết trình của tổ 2
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Ai nhanh hơn???
Câu hỏi dành cho 4 nhóm hoạt động:
Hãy liệt kê nhanh hệ thống tác giả, tác phẩm , thể loại văn học trung đại thuộc chương trình Ngữ văn lớp 11
Hai nội dung lớn của văn học ở hai giai đoạn, từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và cuối thế kỉ XIX thể hiện hai nội dung lớn:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Chủ nghĩa nhân đạo
Tác phẩm
Những biểu hiện của nội dung nhân đạo
Tự tình
Con người ý thức về bi kịch duyên phận, về khát vọng hạnh phúc mang dấu ấn cá nhân.
Tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc
Con người ý thức về tài năng cá nhân, bản lĩnh cá nhân, sở thích cá nhân tự do phóng túng
Cảm thông, trân trọng những vất vả, hy sinh của người vợ.
Tình bạn cá nhân rất đời thường
Bài ca ngất ngưởng
Lẽ ghét thương
Thương vợ
Khóc Dương Khuê
Chủ nghĩa nhân đạo
BIỂU HIỆN MỚI:
_ Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cá nhân đậm nét hơn
_ Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
Vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đế hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
Có nhiều tác giả lớn cùng viết về cảm hứng nhân đạo
Có nhiều tác phẩm lớn mang tư tưởng nhân đạo xuất hiện :“Truyện Kiều-Nguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Khúc-Đoàn Thị Điểm, Thơ Hồ Xuân Hương”.
Chỉ ra những biểu hiện phong phú đa dạng của nội dung này?
+Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với những khát vọng của con người.
+Khẳng định đề cao nhân phẩm con người.
+Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người.
+Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
Vấn đề cơ bản nhất của nội dung
nhân đạo trong văn
học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX?
(HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG)
Đề cao truyền thống đạo lí
Khẳng định quyền sống của con người
Khẳng định con người cá nhân
1.Truyện Kiều
2.Trích đoạn Chinh phụ ngâm
3.Thơ Hồ Xuân Hương
4.Trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên
5.Bài ca ngất ngưởng
6.Thương vợ
7.Khóc Dương Khuê
Khẳng định quyền sống con người
Khẳng định quyền sống con người
Khẳng định quyền sống con người
Đề cao truyền thống đạo lí
Khẳng định con người cá nhân
Đề cao truyền thống đạo lí
Đề cao truyền thống đạo lí
+ Văn học hướng vào quyền sống của con người trong xã hội phong kiến(Truyện Kiều, thơ HXH, thơ Trần Tế Xương, Bài ca ngất ngưởng- Cao Bá Quát, Lẽ ghét thương, trích Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu).
+ Ý thức về cá nhân đậm nét hơn. Đó là quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân:(Độc tiểu Thanh kí-Nguyễn Du, Thơ HXH, thơ Nguyễn Công Trứ, văn thơ yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu).
Cảm hứng nhân đạo trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện mới so với những giai đoạn trước:
Chiếu cầu hiền
Thu phục hiền tài đem sức ra phò tá triều đại chính nghĩa
Chạy giặc
Nỗi đau đớn, xót xa trước cảnh nước mất, nhà tan
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Lòng căm thù giặc. Biết ơn và ca ngợi những người hy sinh vì Tổ quốc
Xin lập khoa luật
Tư tưởng canh tân đất nước, biết lo cho sơn hà xã tắc bằng tâm huyết điều trần.
Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Câu cá mùa thu
Vịnh khoa thi Hương
Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước
Cảm xúc phong phú đối với thiên nhiên, đối với làng quê bình dị quen thuộc
Tâm sự lo âu khắc khoải trước những đổi thay của thời thế, trước vận nước
Biểu hiện mới : - T ư tưởng canh tân đất nước.
- Nhấn mạnh vai trò của người trí thức đối với đất nước
- Tư tưởng trung quân mờ nhạt dần và tư tưởng yêu nước mang tinh thần dân chủ ngày càng rõ nét.
- Cảm hứng yêu nước của văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang âm hưởng bi tráng.
Vì sao nội dung yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang cảm hứng bi tráng?
Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa quật khởi nhưng đều bị đàn áp đẫm máu.
Vỡ sao n?i dung yờu nu?c giai do?n van h?c th? k? XVIII d?n h?t th? k? XIX mang tinh th?n dõn ch??
Do hon c?nh l?ch s?, d?t nu?c ti?p xỳc v?i phuong Tõy m ý th?c h? phong ki?n cú nh?ng bi?u hi?n r?n n?t. Tu tu?ng yờu nu?c theo ý th?c h? phong ki?n b?c l? nh?ng b?o th?, h?n ch?.
- M?t s? trớ th?c phong ki?n, m?c dự xu?t thõn t? Nho giỏo nhung do ti?p xỳc v?i phuong Tõy nờn h? mang tinh th?n dõn ch?.
Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh-trích Thượng Kinh kí sự của Lê Hữu Trác.
*Thượng kinh kí sự (kí sự đế kinh đô) ghi lại việc tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm. Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh là bức tranh chân thực về cuộc sống của phủ chúa, được tác khắc học ở hai phương diện cuộc sống:
-Cuộc sống uy nghiêm giàu sang, xa hoa.
-Cuộc sống thiếu sinh khí.
Phủ Trịnh lá nơi uy nghiêm đầy uy quyền.
Phủ chúa là nơi cực kì giàu sang và hết sức xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt. Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống.
Cuộc sống nơi phủ Trịnh âm u, thiếu sinh khí.
Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
Về nội dung:
- Đề cao đạo lí nhân nghĩa trong Truyện Lục Vân Tiên.
- Lòng yêu nước thương dân sâu sắc (chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và những sáng tác trong giai đoạn Pháp xâm lược).
Về nghệ thuật:
- Tính chất đạo đức- trữ tình.
- Màu sắc Nam bộ qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật.
Phần thuyết trình của tổ 2 đến đây là hết
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Sau đây là phần thuyết trình của tổ 2
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Ai nhanh hơn???
Câu hỏi dành cho 4 nhóm hoạt động:
Hãy liệt kê nhanh hệ thống tác giả, tác phẩm , thể loại văn học trung đại thuộc chương trình Ngữ văn lớp 11
Hai nội dung lớn của văn học ở hai giai đoạn, từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và cuối thế kỉ XIX thể hiện hai nội dung lớn:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Chủ nghĩa nhân đạo
Tác phẩm
Những biểu hiện của nội dung nhân đạo
Tự tình
Con người ý thức về bi kịch duyên phận, về khát vọng hạnh phúc mang dấu ấn cá nhân.
Tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc
Con người ý thức về tài năng cá nhân, bản lĩnh cá nhân, sở thích cá nhân tự do phóng túng
Cảm thông, trân trọng những vất vả, hy sinh của người vợ.
Tình bạn cá nhân rất đời thường
Bài ca ngất ngưởng
Lẽ ghét thương
Thương vợ
Khóc Dương Khuê
Chủ nghĩa nhân đạo
BIỂU HIỆN MỚI:
_ Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cá nhân đậm nét hơn
_ Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
Vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đế hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
Có nhiều tác giả lớn cùng viết về cảm hứng nhân đạo
Có nhiều tác phẩm lớn mang tư tưởng nhân đạo xuất hiện :“Truyện Kiều-Nguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Khúc-Đoàn Thị Điểm, Thơ Hồ Xuân Hương”.
Chỉ ra những biểu hiện phong phú đa dạng của nội dung này?
+Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với những khát vọng của con người.
+Khẳng định đề cao nhân phẩm con người.
+Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người.
+Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
Vấn đề cơ bản nhất của nội dung
nhân đạo trong văn
học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX?
(HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG)
Đề cao truyền thống đạo lí
Khẳng định quyền sống của con người
Khẳng định con người cá nhân
1.Truyện Kiều
2.Trích đoạn Chinh phụ ngâm
3.Thơ Hồ Xuân Hương
4.Trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên
5.Bài ca ngất ngưởng
6.Thương vợ
7.Khóc Dương Khuê
Khẳng định quyền sống con người
Khẳng định quyền sống con người
Khẳng định quyền sống con người
Đề cao truyền thống đạo lí
Khẳng định con người cá nhân
Đề cao truyền thống đạo lí
Đề cao truyền thống đạo lí
+ Văn học hướng vào quyền sống của con người trong xã hội phong kiến(Truyện Kiều, thơ HXH, thơ Trần Tế Xương, Bài ca ngất ngưởng- Cao Bá Quát, Lẽ ghét thương, trích Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu).
+ Ý thức về cá nhân đậm nét hơn. Đó là quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân:(Độc tiểu Thanh kí-Nguyễn Du, Thơ HXH, thơ Nguyễn Công Trứ, văn thơ yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu).
Cảm hứng nhân đạo trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện mới so với những giai đoạn trước:
Chiếu cầu hiền
Thu phục hiền tài đem sức ra phò tá triều đại chính nghĩa
Chạy giặc
Nỗi đau đớn, xót xa trước cảnh nước mất, nhà tan
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Lòng căm thù giặc. Biết ơn và ca ngợi những người hy sinh vì Tổ quốc
Xin lập khoa luật
Tư tưởng canh tân đất nước, biết lo cho sơn hà xã tắc bằng tâm huyết điều trần.
Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Câu cá mùa thu
Vịnh khoa thi Hương
Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước
Cảm xúc phong phú đối với thiên nhiên, đối với làng quê bình dị quen thuộc
Tâm sự lo âu khắc khoải trước những đổi thay của thời thế, trước vận nước
Biểu hiện mới : - T ư tưởng canh tân đất nước.
- Nhấn mạnh vai trò của người trí thức đối với đất nước
- Tư tưởng trung quân mờ nhạt dần và tư tưởng yêu nước mang tinh thần dân chủ ngày càng rõ nét.
- Cảm hứng yêu nước của văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang âm hưởng bi tráng.
Vì sao nội dung yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang cảm hứng bi tráng?
Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa quật khởi nhưng đều bị đàn áp đẫm máu.
Vỡ sao n?i dung yờu nu?c giai do?n van h?c th? k? XVIII d?n h?t th? k? XIX mang tinh th?n dõn ch??
Do hon c?nh l?ch s?, d?t nu?c ti?p xỳc v?i phuong Tõy m ý th?c h? phong ki?n cú nh?ng bi?u hi?n r?n n?t. Tu tu?ng yờu nu?c theo ý th?c h? phong ki?n b?c l? nh?ng b?o th?, h?n ch?.
- M?t s? trớ th?c phong ki?n, m?c dự xu?t thõn t? Nho giỏo nhung do ti?p xỳc v?i phuong Tõy nờn h? mang tinh th?n dõn ch?.
Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh-trích Thượng Kinh kí sự của Lê Hữu Trác.
*Thượng kinh kí sự (kí sự đế kinh đô) ghi lại việc tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm. Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh là bức tranh chân thực về cuộc sống của phủ chúa, được tác khắc học ở hai phương diện cuộc sống:
-Cuộc sống uy nghiêm giàu sang, xa hoa.
-Cuộc sống thiếu sinh khí.
Phủ Trịnh lá nơi uy nghiêm đầy uy quyền.
Phủ chúa là nơi cực kì giàu sang và hết sức xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt. Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống.
Cuộc sống nơi phủ Trịnh âm u, thiếu sinh khí.
Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
Về nội dung:
- Đề cao đạo lí nhân nghĩa trong Truyện Lục Vân Tiên.
- Lòng yêu nước thương dân sâu sắc (chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và những sáng tác trong giai đoạn Pháp xâm lược).
Về nghệ thuật:
- Tính chất đạo đức- trữ tình.
- Màu sắc Nam bộ qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật.
Phần thuyết trình của tổ 2 đến đây là hết
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)