Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đọc hiểu văn bản
văn học trung đại Việt Nam
Một số đặc điểm của văn bản
văn học trung đại Việt Nam
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
1, Bản dịch thơ, bài "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão":
Múa giáo non sông trải mấy thâu
Ba quân hùng khí nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
2, Hai câu trong bài... Của Nguyễn Trãi:
"Hái cúc, ương lan, hương bén áo
Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn"
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
2, Hai câu trong Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi:
"Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông"
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
3, Đoạn trích "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm
"Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa, dưới nguyệt trong lòng xiết đau"
Những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Bài tập củng cố
Trong "Tựa" Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lương viết:
"Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc, khoái chá là vị rất ngon ở trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quí trọng mà không vứt bỏ, khinh thường. Đến như văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi..."
Nếu như không biết tác giả sống ở thế kỷ 15, em có thể xác định được đối tượng mà văn bản đề cập tới và bản thân văn bản đều thuộc văn bản văn học trung đại hay không? Vì sao?
Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe
văn học trung đại Việt Nam
Một số đặc điểm của văn bản
văn học trung đại Việt Nam
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
1, Bản dịch thơ, bài "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão":
Múa giáo non sông trải mấy thâu
Ba quân hùng khí nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
2, Hai câu trong bài... Của Nguyễn Trãi:
"Hái cúc, ương lan, hương bén áo
Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn"
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
2, Hai câu trong Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi:
"Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông"
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phương pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
3, Đoạn trích "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm
"Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa, dưới nguyệt trong lòng xiết đau"
Những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản văn học trung đại
Bài tập củng cố
Trong "Tựa" Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lương viết:
"Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc, khoái chá là vị rất ngon ở trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quí trọng mà không vứt bỏ, khinh thường. Đến như văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi..."
Nếu như không biết tác giả sống ở thế kỷ 15, em có thể xác định được đối tượng mà văn bản đề cập tới và bản thân văn bản đều thuộc văn bản văn học trung đại hay không? Vì sao?
Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)