Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Chia sẻ bởi Hoa Thi Ha Trang |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tổ 1
Văn học Việt Nam
từ XVII đến XIX
Vi?t Nam th? k? XVIII-XIX
Xã hội phong kiến suy tàn,bộ máy nhà nước mục nát, kinh tế khủng khoảng, suy thoái nghiêm trọng.
Cuộc sống nhân dân vô cùng khổ cực
Phong trào khởi nghĩa diễn ra ở khắp nơi , đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Chiến đấu chống giặc ngoại xâm:Xiêm –Thanh
Văn học xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung đa dạng và phong phú, nổi bật là tiếng nói đòi quyền sông, quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người
2.1 Nguyên nhân mà đến thế kỉ XVIII-XIX, chủ nghĩa nhân đạo mới xuất hiện thành một trào lưu văn học.
Trong giai đoạn này những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện: nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương…
Hướng vào quyền sống của con người – con người trần thế (Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương); ý thức cá nhân đậm nét: quyền sống, hạnh phúc, tình yêu …(Đọc Tiểu Thanh kí, Tự tình, Bài ca ngất ngưởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát…).
Những biểu hiện mới:
2.2 Những biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong văn học giai đoạn này
Cảm thông trước bi kịch và đề cao khát vọng của con người
Khẳng định, đề cao vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm con người
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc
Khát vọng sống, hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người
Các tác phẩm tiêu biểu
“Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái
+ Bức tranh hỗn độn của xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX và cuộc sống cùng cực của nhân dân.
+Khắc họa , ca ngợi sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn cũng như người anh hùng áo vải Quang Trung
“Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn
+ Bài thơ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa qua hình ảnh người chinh phụ ở nhà, cô đơn, sầu muộn ngày ngày mong tin người chồng nơi chiến trận
+ Đề cao quyền sống , khát vọng hạnh phúc lứa đôi của con người
”Truyện Kiều” của Nguyễn Du
+Bức tranh chân thực của lịch sử xã hội đương thời và số phận bi kịch của con người qua hình ảnh nàng Kiều có tài có sắc mà chỉ như 1 món hàng trước sức mạnh của đồng tiền “đổi trắng thay đen”….
+ Nguyễn Du vượt ra khỏi khuôn khổ “văn dĩ tải đạo” để đề cao cái tôi, đề cao ý thức cá nhân con người.Từ nỗi đau, tâm trạng ê chề, khát khao hạnh phúc đến ý thức nhân cách cá nhân của Kiều
+Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ
+ Khát vọng về tình yêu và công lí
“Truyện Lục Vân Tiên ” của
Nguyễn Đình Chiểu
+ Đề cao đạo lý làm người
+ Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người
trong xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè
bạn, tình yêu thương cưu mang những người gặp cảnh
hoạn nạn.
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khổ phò nguy.
+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời
+“Lục Vân Tiên là một tiếng chửi, một lời ca, một ước mơ” – Hoài Thanh.
Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
“Bài ca ngất ngưởng ”của
Nguyễn Công Trứ
- Bài thơ thể hiện phong cách sống “ngất ngưởng” thanh cao, thoát tục , không vướng danh lợi của tác giả và con người ông: tâm hồn trẻ trung, tự do, dám làm, dám chơi, dám phá cách..
Đề cao chí làm trai và cách sống độc đáo, tự do, phóng túng
Đề cao ý thức về giá trị cá nhân
“Thương vợ” của Trần Tế Xuơng
- Tác giả đã xây dựng thành công hình tượng nghệ thuật đẹp về người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh, chịu thương chịu khó hết lòng vì gia đình qua hình ảnh người vợ- bà Tú.
Ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam truyền thống đồng thời là lòng cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh, vất vả của họ
“ Bánh trôi nước” của
Hồ Xuân Hương
Qua hình ảnh ẩn dụ bánh trôi nươc để chỉ vẻ đẹp người phụ nữ cũng như thân phận chìm nổi, lênh đênh trên dòng đời và sự trong trắng, vẹn tòa, thủy chung của họ
Văn học Việt Nam
từ XVII đến XIX
Vi?t Nam th? k? XVIII-XIX
Xã hội phong kiến suy tàn,bộ máy nhà nước mục nát, kinh tế khủng khoảng, suy thoái nghiêm trọng.
Cuộc sống nhân dân vô cùng khổ cực
Phong trào khởi nghĩa diễn ra ở khắp nơi , đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Chiến đấu chống giặc ngoại xâm:Xiêm –Thanh
Văn học xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung đa dạng và phong phú, nổi bật là tiếng nói đòi quyền sông, quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người
2.1 Nguyên nhân mà đến thế kỉ XVIII-XIX, chủ nghĩa nhân đạo mới xuất hiện thành một trào lưu văn học.
Trong giai đoạn này những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện: nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương…
Hướng vào quyền sống của con người – con người trần thế (Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương); ý thức cá nhân đậm nét: quyền sống, hạnh phúc, tình yêu …(Đọc Tiểu Thanh kí, Tự tình, Bài ca ngất ngưởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát…).
Những biểu hiện mới:
2.2 Những biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong văn học giai đoạn này
Cảm thông trước bi kịch và đề cao khát vọng của con người
Khẳng định, đề cao vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm con người
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc
Khát vọng sống, hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người
Các tác phẩm tiêu biểu
“Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái
+ Bức tranh hỗn độn của xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX và cuộc sống cùng cực của nhân dân.
+Khắc họa , ca ngợi sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn cũng như người anh hùng áo vải Quang Trung
“Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn
+ Bài thơ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa qua hình ảnh người chinh phụ ở nhà, cô đơn, sầu muộn ngày ngày mong tin người chồng nơi chiến trận
+ Đề cao quyền sống , khát vọng hạnh phúc lứa đôi của con người
”Truyện Kiều” của Nguyễn Du
+Bức tranh chân thực của lịch sử xã hội đương thời và số phận bi kịch của con người qua hình ảnh nàng Kiều có tài có sắc mà chỉ như 1 món hàng trước sức mạnh của đồng tiền “đổi trắng thay đen”….
+ Nguyễn Du vượt ra khỏi khuôn khổ “văn dĩ tải đạo” để đề cao cái tôi, đề cao ý thức cá nhân con người.Từ nỗi đau, tâm trạng ê chề, khát khao hạnh phúc đến ý thức nhân cách cá nhân của Kiều
+Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ
+ Khát vọng về tình yêu và công lí
“Truyện Lục Vân Tiên ” của
Nguyễn Đình Chiểu
+ Đề cao đạo lý làm người
+ Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người
trong xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè
bạn, tình yêu thương cưu mang những người gặp cảnh
hoạn nạn.
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khổ phò nguy.
+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời
+“Lục Vân Tiên là một tiếng chửi, một lời ca, một ước mơ” – Hoài Thanh.
Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
“Bài ca ngất ngưởng ”của
Nguyễn Công Trứ
- Bài thơ thể hiện phong cách sống “ngất ngưởng” thanh cao, thoát tục , không vướng danh lợi của tác giả và con người ông: tâm hồn trẻ trung, tự do, dám làm, dám chơi, dám phá cách..
Đề cao chí làm trai và cách sống độc đáo, tự do, phóng túng
Đề cao ý thức về giá trị cá nhân
“Thương vợ” của Trần Tế Xuơng
- Tác giả đã xây dựng thành công hình tượng nghệ thuật đẹp về người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh, chịu thương chịu khó hết lòng vì gia đình qua hình ảnh người vợ- bà Tú.
Ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam truyền thống đồng thời là lòng cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh, vất vả của họ
“ Bánh trôi nước” của
Hồ Xuân Hương
Qua hình ảnh ẩn dụ bánh trôi nươc để chỉ vẻ đẹp người phụ nữ cũng như thân phận chìm nổi, lênh đênh trên dòng đời và sự trong trắng, vẹn tòa, thủy chung của họ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Thi Ha Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)