Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày
Chia sẻ bởi Ngô Thị Mai |
Ngày 09/05/2019 |
258
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Truyện cười:
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
THPT TÂN BÌNH-BÌNH DƯƠNG
GV: NGÔ THỊ MAI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm:
2. Phân loại: Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười trào phúng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm:
2. Phân loại: Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười trào phúng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm:
2. Phân loại: Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười trào phúng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
- Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy Lí và viên quan này lại nhận tiền của cả hai.
-> độc đáo, hấp dẫn, gợi sự tò mò.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi;
- Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy Lí và viên quan này lại nhận tiền của cả hai.
-> độc đáo, hấp dẫn, gợi sự tò mò.
- Cách xử kiện của thầy Lí: không điều tra phân tích, không xét xử mà kết án: “Thằng Cải…phạt mười roi”
-> cách xử kiện đã gây phản ứng tới Cải
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Hành động và lời nói gây cười:
+ Cải xoè năm ngón tay nhắc khéo thầy Lí nhớ đến năm đồng đã biếu thầy: “lẽ phải thuộc về con ” mà không hề biết Ngô biện cho thầy những 10 đồng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Hành động và lời nói gây cười:
+ Cải xoè năm ngón tay nhắc khéo thầy Lí nhớ đến năm đồng đã biều thầy: “lẽ phải thuộc về con mà” mà không hề biết Ngô biện cho thầy những 10 đồng.
+ Thầy Lí: xoè năm ngón tay, úp lên bàn tay kia cùng câu trả lời: “ Tao biết mày phải..nhưng nó lại phải..bằng hai mày!”=> lẽ phải của Ngô gấp hai Cải .
Công lí không phụ thuộc vào đúng sai mà vào tiền hối lộ nhiều hay ít.
Lí trưởng dùng cái hợp lí để thay thế cho cái vô lí -> thể hiện sinh động và hài hước bản chất tham nhũng,là tay ăn của đút lót trắng trợn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
Thầy Lí nổi tiếng xử kiện giỏi nhưng qua cách xử kiện bật lên tiếng cười chua chát đáng thương: Cải và Ngô khờ khạo “mang nhau đi kiện”, tạo cơ hội cho bọn cường hào đục khoét.Họ lại dùng tiền để mua công lí. Ngô mất nhiều hơn, Cải rơi vào hoàn cảnh bi hài: vừa mất tiền vừa bị đánh. Cả hai vùa đáng trách nhưng cũng là nạn nhân đáng thương.
Nghệ thuật
- Tạo tình huống hấp dẫn.
- Lối chơi chữ độc đáo.
- Kết hợp lời nói và cử chỉ gây cười.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
2. Ý nghĩa truyện:
- Phê phán nạn tham nhũng, tệ ăn của đút trắng trợn của quan lại.
- Phê phán hành vi tiêu cực: đút lót.
III.TỔNG KẾT : ghi nhớ (sgk)
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
THPT TÂN BÌNH-BÌNH DƯƠNG
GV: NGÔ THỊ MAI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm:
2. Phân loại: Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười trào phúng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm:
2. Phân loại: Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười trào phúng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm:
2. Phân loại: Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười trào phúng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
- Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy Lí và viên quan này lại nhận tiền của cả hai.
-> độc đáo, hấp dẫn, gợi sự tò mò.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi;
- Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy Lí và viên quan này lại nhận tiền của cả hai.
-> độc đáo, hấp dẫn, gợi sự tò mò.
- Cách xử kiện của thầy Lí: không điều tra phân tích, không xét xử mà kết án: “Thằng Cải…phạt mười roi”
-> cách xử kiện đã gây phản ứng tới Cải
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Hành động và lời nói gây cười:
+ Cải xoè năm ngón tay nhắc khéo thầy Lí nhớ đến năm đồng đã biếu thầy: “lẽ phải thuộc về con ” mà không hề biết Ngô biện cho thầy những 10 đồng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
- Hành động và lời nói gây cười:
+ Cải xoè năm ngón tay nhắc khéo thầy Lí nhớ đến năm đồng đã biều thầy: “lẽ phải thuộc về con mà” mà không hề biết Ngô biện cho thầy những 10 đồng.
+ Thầy Lí: xoè năm ngón tay, úp lên bàn tay kia cùng câu trả lời: “ Tao biết mày phải..nhưng nó lại phải..bằng hai mày!”=> lẽ phải của Ngô gấp hai Cải .
Công lí không phụ thuộc vào đúng sai mà vào tiền hối lộ nhiều hay ít.
Lí trưởng dùng cái hợp lí để thay thế cho cái vô lí -> thể hiện sinh động và hài hước bản chất tham nhũng,là tay ăn của đút lót trắng trợn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
Thầy Lí nổi tiếng xử kiện giỏi nhưng qua cách xử kiện bật lên tiếng cười chua chát đáng thương: Cải và Ngô khờ khạo “mang nhau đi kiện”, tạo cơ hội cho bọn cường hào đục khoét.Họ lại dùng tiền để mua công lí. Ngô mất nhiều hơn, Cải rơi vào hoàn cảnh bi hài: vừa mất tiền vừa bị đánh. Cả hai vùa đáng trách nhưng cũng là nạn nhân đáng thương.
Nghệ thuật
- Tạo tình huống hấp dẫn.
- Lối chơi chữ độc đáo.
- Kết hợp lời nói và cử chỉ gây cười.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống gây cười :
2. Ý nghĩa truyện:
- Phê phán nạn tham nhũng, tệ ăn của đút trắng trợn của quan lại.
- Phê phán hành vi tiêu cực: đút lót.
III.TỔNG KẾT : ghi nhớ (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)