Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày
Chia sẻ bởi Ngô Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
NHƯNG NÓ PHẢI
BẰNG HAI MÀY
(Truyện cười dân gian)
Tiết 22, ĐV:
I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG
2/ Thể loại:
- Biện: sắm sửa (lễ vật hoặc tiền bạc) để dâng, biếu
- Tay mặt: tay phải
1/ Đọc và giải thích từ khó:
Truyện trào phúng
-Thầy lí (đại diện tầng lớp thống trị ở địa phương)
- Cải, Ngô (Người lao động)
3/Đối tượng phê phán
4/ Chủ đề:
Truyện vạch trần bản chất tham nhũng của quan lại địa phương và tình cảnh bi hài của người lao động khi lâm vào cảnh kiện tụng
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
+ Vai trò:
1/ Đối tượng của tiếng cười
a/Thầy lí và việc xử kiện của thầy lí
- Thầy lí
+ Trách nhiệm:
+ Công việc:
+ Được đánh giá:
là người đứng đầu ở thôn, làng, quản lí việc hành chính
người đại diện cho công lí
xử kiện
có tiếng là xử kiện giỏi
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
- Việc xử kiện của thầy lí
+ Trước khi xử kiện:
+ Khi xử kiện:
Lẽ phải được đo bằng tiền
Vậy thước đo công lí của thầy là gì?
Bản chất tham nhũng: xử kiện vì tiền
Có nhận xét gì về bản chất của thầy lí?
nhận tiền đút lót của Cải (5 đồng) và của Ngô (10 đồng)
Thầy căn cứ vào số tiền lo lót của người kiện để phân phải trái
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
b. Cải, Ngô và việc đi kiện
- Hành động của Cải và Ngô:
Đút lót, hối lộ
- Mục đích:
Dùng đồng tiền mua lẽ phải
- Kết quả:
+ Cải: được một trận đòn
+ Ngô: mua được lẽ phải
+ Thực chất là mùa hờn chuốc oán vào thân
Có nhận xét gì về Cải và Ngô?
+ Là người đáng thương vì mất tiền nhưng lại trở thành nạn nhân của chính đồng tiền của mình
+ Đáng trách vì đó là hành động tạo thói quen xấu cho cấp trên
2. Các thủ pháp gây cười
- Tạo ra một tình huống đầy kịch tính
- Cử chỉ và hành động gây cười
+ Cải xoè 5 ngón tay để nhắc thầy lí về số tiền 5 đồng đã lo lót từ trước
+ Thầy lí cũng xoè 5 ngón tay trái, úp lên 5 ngón tay mặt vừa để ngầm thừa nhận 5 đồng của Cải vừa để thông báo cái phải của Cải đã bị che lấp bởi cái trái
- Cách chơi chữ: “phải”
+ Phải: là lẽ phải, là cái đúng, người đúng, đối lập với cái sai, người sai
+ Phải: là điều bặt buộc, nhất thiết phải thế, phải có
Sự lập lờ không rõ ràng giữa hai nghĩa ấy đã tạo nên tiếng cười sảng khoái
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
3/ Ý nghĩa phê phán của truyện:
- Truyện phê phán nạn tham nhũng của viên quan xử kiện trong xã hội phong kiến xưa
- Đồng thời truyện cũng rút ra bài học cho những người dân thường: đừng tự biến mình thành nạn nhân của những viên quan tham nhũng
? Em hiểu thế nào là tham nhũng
- Trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về tham nhũng. Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng được quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005. Theo đó, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi
“Trong tay đã sẵn đồng tiền
Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì”
“Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”
DƯƠNG TRÍ DŨNG BỊ ĐƯA RA XÉT XỬ
Tranh: Đám cưới chuột
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
III. Tổng kết
Ghi nhớ: Bằng sự kết hợp với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. Người lao động trong trường hợp này cũng lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách
BẰNG HAI MÀY
(Truyện cười dân gian)
Tiết 22, ĐV:
I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG
2/ Thể loại:
- Biện: sắm sửa (lễ vật hoặc tiền bạc) để dâng, biếu
- Tay mặt: tay phải
1/ Đọc và giải thích từ khó:
Truyện trào phúng
-Thầy lí (đại diện tầng lớp thống trị ở địa phương)
- Cải, Ngô (Người lao động)
3/Đối tượng phê phán
4/ Chủ đề:
Truyện vạch trần bản chất tham nhũng của quan lại địa phương và tình cảnh bi hài của người lao động khi lâm vào cảnh kiện tụng
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
+ Vai trò:
1/ Đối tượng của tiếng cười
a/Thầy lí và việc xử kiện của thầy lí
- Thầy lí
+ Trách nhiệm:
+ Công việc:
+ Được đánh giá:
là người đứng đầu ở thôn, làng, quản lí việc hành chính
người đại diện cho công lí
xử kiện
có tiếng là xử kiện giỏi
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
- Việc xử kiện của thầy lí
+ Trước khi xử kiện:
+ Khi xử kiện:
Lẽ phải được đo bằng tiền
Vậy thước đo công lí của thầy là gì?
Bản chất tham nhũng: xử kiện vì tiền
Có nhận xét gì về bản chất của thầy lí?
nhận tiền đút lót của Cải (5 đồng) và của Ngô (10 đồng)
Thầy căn cứ vào số tiền lo lót của người kiện để phân phải trái
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
b. Cải, Ngô và việc đi kiện
- Hành động của Cải và Ngô:
Đút lót, hối lộ
- Mục đích:
Dùng đồng tiền mua lẽ phải
- Kết quả:
+ Cải: được một trận đòn
+ Ngô: mua được lẽ phải
+ Thực chất là mùa hờn chuốc oán vào thân
Có nhận xét gì về Cải và Ngô?
+ Là người đáng thương vì mất tiền nhưng lại trở thành nạn nhân của chính đồng tiền của mình
+ Đáng trách vì đó là hành động tạo thói quen xấu cho cấp trên
2. Các thủ pháp gây cười
- Tạo ra một tình huống đầy kịch tính
- Cử chỉ và hành động gây cười
+ Cải xoè 5 ngón tay để nhắc thầy lí về số tiền 5 đồng đã lo lót từ trước
+ Thầy lí cũng xoè 5 ngón tay trái, úp lên 5 ngón tay mặt vừa để ngầm thừa nhận 5 đồng của Cải vừa để thông báo cái phải của Cải đã bị che lấp bởi cái trái
- Cách chơi chữ: “phải”
+ Phải: là lẽ phải, là cái đúng, người đúng, đối lập với cái sai, người sai
+ Phải: là điều bặt buộc, nhất thiết phải thế, phải có
Sự lập lờ không rõ ràng giữa hai nghĩa ấy đã tạo nên tiếng cười sảng khoái
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
3/ Ý nghĩa phê phán của truyện:
- Truyện phê phán nạn tham nhũng của viên quan xử kiện trong xã hội phong kiến xưa
- Đồng thời truyện cũng rút ra bài học cho những người dân thường: đừng tự biến mình thành nạn nhân của những viên quan tham nhũng
? Em hiểu thế nào là tham nhũng
- Trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về tham nhũng. Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng được quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005. Theo đó, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi
“Trong tay đã sẵn đồng tiền
Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì”
“Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”
DƯƠNG TRÍ DŨNG BỊ ĐƯA RA XÉT XỬ
Tranh: Đám cưới chuột
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
III. Tổng kết
Ghi nhớ: Bằng sự kết hợp với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. Người lao động trong trường hợp này cũng lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)