Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày
Chia sẻ bởi Đỗ Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TAM ĐẠI CON GÀ
NHƯNG NÓ PHẢI
BẰNG HAI MÀY
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
2/ Phân loại
Truyện cười dân gian là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể về các hiện tượng hài hước dân gian nhằm giải trí và phê phán cái đáng cười trong cuộc sống
1/ Thể loại:
a.Truyện khôi hài:
Nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục
b.Truyện trào phúng:
Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột, phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân
TAM ĐẠI CON GÀ
1/ Nhân vật chính và tính cách
+ Thầy đồ (anh học trò dốt nát)
+ Lên mặt văn hay chữ tốt (khinh người)
+ Nhận dạy trẻ
2/Tình huống gây cười
+ Gặp chữ kê không biết chữ
+ Học trò hỏi gấp bí, luống cuống
+ Nói liền dủ dỉ là con dù gì
+ Sợ sai bắt học trò đọc nhỏ
+ Lòng thấp thỏm không yên khấn thổ công
+ Đắc chí bắt trẻ đọc to, gân cổ gào lên
TAM ĐẠI CON GÀ
3/ Yếu tố bất ngờ:
Bị chủ nhà lật tẩy thầy đồ bèn chống chế (dạy học trò đến tam đại con gà)
=> Thầy đồ là người dốt chữ nhưng lại thích khoe khoang, mê tín dị đoan, giở trò lấp líêm để giấu dốt
4/ Ý nghĩa câu truyện:
Châm biếm thói giấu dốt, sĩ diện hão. Cảnh tỉnh những kẻ bất tài nhưng háo danh, sĩ diện hão
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
1/ Nhân vật bị đả kích:
+ Lý trưởng: Người đứng đầu coi việc hành chính trong làng, là “đèn trời: của một làng
_ hành nghề xử kiện: Người cầm cán cân công lý thực thi pháp luật
_ nổi tiếng sử kiện giỏi: _liêm minh chính trực
_luôn tìm ra lẽ công bằng
2/ Xử kiện nơi công đường:
_ Cử chỉ, hành động thay lời nói:
+ Cải xoè 5 ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lý (bị động) nhắc thầy lý đã nhận
+ Thầy lý xoè 5 ngón tay trái lên 5 ngón tay mặt (chủ động) tiền của Ngô gấp đôi lần tiền của Cải lên các trái của Ngô đã mất rồi thầy Lí không liêm minh như lời đồn thổi
Phải: _đúng lẽ phải
_phải (nó phải) vì nó biết điều hơn mày
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
=> Cách nói lập lờ, đa nghĩa
3/ Ý nghĩa của truyện:
_Mỉa mai lên lí tưởng giỏi ăn đút lót, bênh vực kẻ có tiền
_Lên án sự thao túng của đồng tiền ở chốn quan trường “nén bạc đâm toạc tờ giấy” hoặc “ muốn nói oan làm quan mà nói”
TỔNG KẾT:
_ Cả hai truyện đều phê phán cái xấu trong XHPK VN xưa
_ Ngôn ngữ giản dị mà xúc tích, tạo yếu tố bất ngờ lý thú
_ Truyện cười kết tinh trí tuệ và tinh thần lạc quan của quần chúng nhân dân
NHƯNG NÓ PHẢI
BẰNG HAI MÀY
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
2/ Phân loại
Truyện cười dân gian là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể về các hiện tượng hài hước dân gian nhằm giải trí và phê phán cái đáng cười trong cuộc sống
1/ Thể loại:
a.Truyện khôi hài:
Nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục
b.Truyện trào phúng:
Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột, phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân
TAM ĐẠI CON GÀ
1/ Nhân vật chính và tính cách
+ Thầy đồ (anh học trò dốt nát)
+ Lên mặt văn hay chữ tốt (khinh người)
+ Nhận dạy trẻ
2/Tình huống gây cười
+ Gặp chữ kê không biết chữ
+ Học trò hỏi gấp bí, luống cuống
+ Nói liền dủ dỉ là con dù gì
+ Sợ sai bắt học trò đọc nhỏ
+ Lòng thấp thỏm không yên khấn thổ công
+ Đắc chí bắt trẻ đọc to, gân cổ gào lên
TAM ĐẠI CON GÀ
3/ Yếu tố bất ngờ:
Bị chủ nhà lật tẩy thầy đồ bèn chống chế (dạy học trò đến tam đại con gà)
=> Thầy đồ là người dốt chữ nhưng lại thích khoe khoang, mê tín dị đoan, giở trò lấp líêm để giấu dốt
4/ Ý nghĩa câu truyện:
Châm biếm thói giấu dốt, sĩ diện hão. Cảnh tỉnh những kẻ bất tài nhưng háo danh, sĩ diện hão
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
1/ Nhân vật bị đả kích:
+ Lý trưởng: Người đứng đầu coi việc hành chính trong làng, là “đèn trời: của một làng
_ hành nghề xử kiện: Người cầm cán cân công lý thực thi pháp luật
_ nổi tiếng sử kiện giỏi: _liêm minh chính trực
_luôn tìm ra lẽ công bằng
2/ Xử kiện nơi công đường:
_ Cử chỉ, hành động thay lời nói:
+ Cải xoè 5 ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lý (bị động) nhắc thầy lý đã nhận
+ Thầy lý xoè 5 ngón tay trái lên 5 ngón tay mặt (chủ động) tiền của Ngô gấp đôi lần tiền của Cải lên các trái của Ngô đã mất rồi thầy Lí không liêm minh như lời đồn thổi
Phải: _đúng lẽ phải
_phải (nó phải) vì nó biết điều hơn mày
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
=> Cách nói lập lờ, đa nghĩa
3/ Ý nghĩa của truyện:
_Mỉa mai lên lí tưởng giỏi ăn đút lót, bênh vực kẻ có tiền
_Lên án sự thao túng của đồng tiền ở chốn quan trường “nén bạc đâm toạc tờ giấy” hoặc “ muốn nói oan làm quan mà nói”
TỔNG KẾT:
_ Cả hai truyện đều phê phán cái xấu trong XHPK VN xưa
_ Ngôn ngữ giản dị mà xúc tích, tạo yếu tố bất ngờ lý thú
_ Truyện cười kết tinh trí tuệ và tinh thần lạc quan của quần chúng nhân dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)