Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Chia sẻ bởi Lã Thị Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
171
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Lớp
5c
MÔN: TậP LàM VĂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Yến
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
Bài văn tả cảnh gồm có ba phần :
Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
2. Thân bài : Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ cuả người viết.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
TẬP LÀM VĂN :
Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu ngay cảnh định tả.
- Mở bài theo kiểu gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu cảnh được tả.
Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì đoạn văn giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
“ Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.”
con
đường
đường Nguyễn Trường Tộ.
Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
“ Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường – con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.”
Bài 2: Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
- Kết bài không mở rộng: Nói lên tình cảm với đối tượng được tả.
- Kết bài mở rộng: Nói lên tình cảm với đối tượng được tả và nêu những cảm nghĩ, liên hệ thực tế.
a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
Gợi ý:
+ Đọc thầm các đoạn văn, tìm nội dung chính của từng đoạn.
+ Nêu sự khác nhau của hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời có ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài không mở rộng:
Kết bài mở rộng:
Bài 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Cảnh Hồ Tây
Đầm sen
Vịnh Hạ Long
Làng quê Việt Nam
Cảnh Hồ Tây
Mở bài gián tiếp:
- Nói về kỉ niệm tuổi thơ,về cảnh vật hoặc nói về cảnh đẹp của đất nước.
- Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Kết bài mở rộng:
- Nói lên tình cảm với cảnh được tả.
- Liên hệ thực tế: những việc cần làm để giữ gìn, làm sạch đẹp thêm cho cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Gợi ý
Ai nhanh ai đúng
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khỏe, thành công!
Chúc các con học sinh
chăm ngoan, học giỏi!
Chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Lớp
5c
MÔN: TậP LàM VĂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Yến
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
Bài văn tả cảnh gồm có ba phần :
Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
2. Thân bài : Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ cuả người viết.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
TẬP LÀM VĂN :
Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu ngay cảnh định tả.
- Mở bài theo kiểu gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu cảnh được tả.
Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì đoạn văn giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
“ Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.”
con
đường
đường Nguyễn Trường Tộ.
Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
“ Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường – con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.”
Bài 2: Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
- Kết bài không mở rộng: Nói lên tình cảm với đối tượng được tả.
- Kết bài mở rộng: Nói lên tình cảm với đối tượng được tả và nêu những cảm nghĩ, liên hệ thực tế.
a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
Gợi ý:
+ Đọc thầm các đoạn văn, tìm nội dung chính của từng đoạn.
+ Nêu sự khác nhau của hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời có ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài không mở rộng:
Kết bài mở rộng:
Bài 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Cảnh Hồ Tây
Đầm sen
Vịnh Hạ Long
Làng quê Việt Nam
Cảnh Hồ Tây
Mở bài gián tiếp:
- Nói về kỉ niệm tuổi thơ,về cảnh vật hoặc nói về cảnh đẹp của đất nước.
- Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Kết bài mở rộng:
- Nói lên tình cảm với cảnh được tả.
- Liên hệ thực tế: những việc cần làm để giữ gìn, làm sạch đẹp thêm cho cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Gợi ý
Ai nhanh ai đúng
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khỏe, thành công!
Chúc các con học sinh
chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)