Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Chia sẻ bởi Trần Thị Khánh Chi |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo đến dự giờ
TẬP LÀM VĂN LỚP 5A
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
TÂP LÀM VĂN:
BÀI CŨ:
-Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh?
-Thế nào là mở bài gián tiếp?
ĐÁP ÁN:-Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả.
-Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
-Th? no l k?t bi khụng m? r?ng?
-Th? no l k?t bi m? r?ng?
- Kết bài không mở rộng: là cho biết kết thúc của bài tả cảnh.
-Kết bài mở rộng: Là nòi lên tình cảm, cảm xúc của mình và có lời bình luân thêm
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn Ti?t: 16
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
1. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.
Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Đoạn a: Mở bài trực tiếp vì bạn giới thiệu ngay vào con đường sẽ tả, con đường
Nguyễn Trường Tộ
Đoạn b: Mở bài gián tiếp nói đến kỷ niệm tuổi thơ, rồi mới giới thiệu con đường
định tả
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
KL: Trong văn tả cảnh có hai kiểu mở bài:
Mở bài trực tiếp: giới thiệu luôn cảnh mình định tả.
-Mở bài gián tiếp: giới thiệu một vài cảnh rồi mới giới thiệu cảnh định tả.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn Ti?t: 16
Luyện tập tả cảnh
2. Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
a)Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b) Em rất yêu quí con đường từ nhà đến trường. Sáng nào di học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi đẻ con đường luôn sạch, đẹp.
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỷ niện thời thơ ấu.
Đoạn kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của bạn nhỏ
KL: Trong văn tả cảnh có hai cách kết bài:
Kết bài không mở rộng: nêu luôn tình cảm với cảnh mình tả.
Kết bài mở rộng nêu tình cảm của mình và có thêm lời bình với cảnh mình tả.
3. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
Xin chân thành cảm ơn!
TẬP LÀM VĂN LỚP 5A
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
TÂP LÀM VĂN:
BÀI CŨ:
-Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh?
-Thế nào là mở bài gián tiếp?
ĐÁP ÁN:-Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả.
-Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
-Th? no l k?t bi khụng m? r?ng?
-Th? no l k?t bi m? r?ng?
- Kết bài không mở rộng: là cho biết kết thúc của bài tả cảnh.
-Kết bài mở rộng: Là nòi lên tình cảm, cảm xúc của mình và có lời bình luân thêm
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn Ti?t: 16
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
1. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.
Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Đoạn a: Mở bài trực tiếp vì bạn giới thiệu ngay vào con đường sẽ tả, con đường
Nguyễn Trường Tộ
Đoạn b: Mở bài gián tiếp nói đến kỷ niệm tuổi thơ, rồi mới giới thiệu con đường
định tả
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
KL: Trong văn tả cảnh có hai kiểu mở bài:
Mở bài trực tiếp: giới thiệu luôn cảnh mình định tả.
-Mở bài gián tiếp: giới thiệu một vài cảnh rồi mới giới thiệu cảnh định tả.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn Ti?t: 16
Luyện tập tả cảnh
2. Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
a)Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b) Em rất yêu quí con đường từ nhà đến trường. Sáng nào di học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi đẻ con đường luôn sạch, đẹp.
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỷ niện thời thơ ấu.
Đoạn kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của bạn nhỏ
KL: Trong văn tả cảnh có hai cách kết bài:
Kết bài không mở rộng: nêu luôn tình cảm với cảnh mình tả.
Kết bài mở rộng nêu tình cảm của mình và có thêm lời bình với cảnh mình tả.
3. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Khánh Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)