Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Chia sẻ bởi Trương Huyền Thảo |
Ngày 08/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Minh Tân
GV: Trương Huyền Thảo
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 5
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH!
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
KHỞI ĐỘNG:
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
(Bài số 3 trang 43 rèn kĩ năng tập làm văn lớp 5 tập 1.)
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Tuần 8 tiết 2:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BÀI 1 (SGK/83):
SGK/83
Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả)
- Mở bài trực tiếp:
-Mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
Em hãy nêu lại cách viết mở bài theo kiểu trực tiếp và mở bài theo kiều gián tiếp.
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BÀI 1 (SGK/83):
Là kiểu mở bài trực tiếp
Là kiểu mở bài gián tiếp
Thảo luận nhóm
Giới thiệu ngay vào con đường sẽ tả
- Mở bài trực tiếp (a):
-Mở bài gián tiếp (b):
Nói về kỉ niệm thân thiết đối với những cảnh vật quê hương trước rồi mới giới thiệu con đường sẽ tả.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BÀI 1 (SGK/83):
Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng(a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
BÀI 2 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
SGK/84
Em hãy nêu cách viết kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng(a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
BÀI 2 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài không mở rộng:
-Kết bài mở rộng:
Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
Giống nhau
Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
Khác nhau
Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với ban học sinh.
- Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng(a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
BÀI 2 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thảo luận nhóm
Giống nhau
Khác nhau
Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả)
- Mở bài trực tiếp:
-Mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài không mở rộng:
-Kết bài mở rộng:
Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
Học sinh nhắc lại
Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
BÀI 3 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Quan sát tranh
Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
VD1: Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp của Đất Nước, đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, Ở Vịnh Hạ Long, Vũng Tàu, Đà Lạt. Em cũng đã được lên SaPa, …. Đất Nước mình nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Dù thế em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là quê hương Dầu Tiếng của em.
mở bài kiểu gián tiếp
VD2: Em rất yêu quí quê hương Dầu Tiếng của em. Em mơ ước lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngôi nhà xinh sắn, những tòa nhà cao tầng, những khu nghỉ mái,….. để quê của em trở nên đẹp hơn nữa..
kết bài kiểu mở rộng
BÀI 3 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thảo luận nhóm
Củng cố :
-Các em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
- Các em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng)
Dặn dò:
Em nào viết đoạn mở bài, kết bài chưa đạt thì về nhà viết lại lần sau cô kiểm tra
Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả(bài văn miêu tả)
- Mở bài trực tiếp:
-Mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài không mở rộng:
-Kết bài mở rộng:
Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM MẠNH KHOẺ.
Goodbye see you again
Các em học rất giỏi
GV: Trương Huyền Thảo
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 5
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH!
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
KHỞI ĐỘNG:
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
(Bài số 3 trang 43 rèn kĩ năng tập làm văn lớp 5 tập 1.)
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Tuần 8 tiết 2:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BÀI 1 (SGK/83):
SGK/83
Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả)
- Mở bài trực tiếp:
-Mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
Em hãy nêu lại cách viết mở bài theo kiểu trực tiếp và mở bài theo kiều gián tiếp.
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BÀI 1 (SGK/83):
Là kiểu mở bài trực tiếp
Là kiểu mở bài gián tiếp
Thảo luận nhóm
Giới thiệu ngay vào con đường sẽ tả
- Mở bài trực tiếp (a):
-Mở bài gián tiếp (b):
Nói về kỉ niệm thân thiết đối với những cảnh vật quê hương trước rồi mới giới thiệu con đường sẽ tả.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BÀI 1 (SGK/83):
Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng(a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
BÀI 2 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
SGK/84
Em hãy nêu cách viết kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng(a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
BÀI 2 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài không mở rộng:
-Kết bài mở rộng:
Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
Giống nhau
Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
Khác nhau
Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với ban học sinh.
- Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng(a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
BÀI 2 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thảo luận nhóm
Giống nhau
Khác nhau
Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả)
- Mở bài trực tiếp:
-Mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài không mở rộng:
-Kết bài mở rộng:
Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
Học sinh nhắc lại
Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
BÀI 3 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Quan sát tranh
Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
VD1: Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp của Đất Nước, đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, Ở Vịnh Hạ Long, Vũng Tàu, Đà Lạt. Em cũng đã được lên SaPa, …. Đất Nước mình nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Dù thế em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là quê hương Dầu Tiếng của em.
mở bài kiểu gián tiếp
VD2: Em rất yêu quí quê hương Dầu Tiếng của em. Em mơ ước lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngôi nhà xinh sắn, những tòa nhà cao tầng, những khu nghỉ mái,….. để quê của em trở nên đẹp hơn nữa..
kết bài kiểu mở rộng
BÀI 3 (SGK/84):
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thảo luận nhóm
Củng cố :
-Các em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
- Các em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng)
Dặn dò:
Em nào viết đoạn mở bài, kết bài chưa đạt thì về nhà viết lại lần sau cô kiểm tra
Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả(bài văn miêu tả)
- Mở bài trực tiếp:
-Mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài không mở rộng:
-Kết bài mở rộng:
Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM MẠNH KHOẺ.
Goodbye see you again
Các em học rất giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Huyền Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)