Tuần 8. Luật thơ

Chia sẻ bởi Hồ Bảo Quốc | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : HỒ BẢO QUỐC
LỚP DẠY:12B2
Giáo viên : HỒ BẢO QUỐC
TIẾNG VIỆT LỚP 12
LUẬT THƠ
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ –
2.Các thể thơ.
3.Vai trò của Tiếng trong thơ Việt Nam.
II/MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG :
1.Thể lục bát .
2.Thể song thất lục bát.
3.Các thể ngũ ngôn Đường luật.
4.Cá thể thất ngôn Đường luật
III/CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI:
IV/LUYỆN TẬP.

TIẾT 23
Luật thơ là gì ?
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1/ Định nghĩa về Luật thơ
Luật thơ quy tắc về số câu, số tiếng,cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp,…trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
Các thể thơ Việt Nam3 nhóm :
a)Các thể thơ dân tộc (sgk)
b)Các thể thơ Đường luật (sgk)
c)Các thể thơ hiện đại (sgk)

Các thể thơ Việt Nam chia thành mấy nhóm chính ?
2/Các thể thơ Việt Nam
VÍ DỤ
Mình về mình có nhớ ta.
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
Yếu tố nào trong ngữ âm Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ?
a)” Tiếng là đơn vị cơ bản của luật thơ=>căn cứ để xác định thể thơ.
Ví dụ :thể thơ lục bát 6-8 tiếng.
c)Thanh của ”Tiếng” căn cứ xác định luật bằng trắc và nhịp điệu , nhạc điệu trong thơ.
b)Vần của “Tiếng”là căn cứ để hiệp vần các câu thơ với nhau ( vần lưng, vần chân, vần chính, vần thông)
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
2/Các thể thơ Việt Nam
Tiếng là căn cứ để xác lập thể thơ
Xét về ngữ âm: Mỗi tiếng một âm tiết.
Tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa.
Mỗi tiếng thường là một từ
Mỗi tiếng đều phải mang một trong sáu thanh: Ngang,huyền(Bằng)Sắc, nặng,hỏi ngã(Trắc)
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
2/Các thể thơ Việt Nam
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
Hãy kể tên các thể thơ truyền thống?
-Gồm 4 thể thơ :
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
VD :Trăm năm/ trong cõi/ người ta
B T B
Chữ tài /chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau
B T B B
Trải qua/ một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy/ mà đau đớn lòng.
Số tiếng :mỗi cặp lục báthai dòng(lục :6 tiếng; bát :8 tiếng )nối tiếp nhau.
Vần: hiệp vần ở tiêng thứ 6 của 2 dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng 6 của dòng lục kế tiếp .
-Hài thanh: tiếng 2, 4, 6B-T-B(câu lục) tiếng 2,4,6,8B-T-B-B(câu bát)
VD: Nắng mưa / là bệnh/ của trời
B T B
Tương tư/ là bệnh/ của tôi/ yêu nàng
B T B B
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
Qua ví dụ trên, hãy chỉ ra luật thơ song thất lục bát
về số tiếng, vần, nhịp, thanh ?
VÍ DỤ :
Ngồi đầu cầu nước trong như lọc (7 tiếng)
Đường bên cầu cỏ mọc còn non (7 tiếng)
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn (6 tiếng)
Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền.(8tiếng)
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm )
a)Số tiếng:
-Gồm 4 dòng :cặp song thất (7tiếng)và cặp lục bát(6-8 tiếng)
-Cặp thất :tiếng thứ 3 là B hoặc T.(lại – xanh)
-Cặp lục bát: như thơ lục bát.(2/4/6/8B-T-B-B).
b)Vần:
-Vần trắc cặp song thất, vần bằng cặp lục bát
VÍ DỤ :
(lọc-mọc, buồn – khôn).Giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền(non - buồn)
c)Nhịp:
-Cặp song thất nhịp ¾ ; cặp lục bát nhịp 2/2/2.
d)Hài thanh
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
TIẾT 23
LUẬT THƠ
MẶT TRĂNG
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ :mặt hay, hèn
(Khuyết danh)
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Thể thơ Đường luật
Từ bài thơ MẶT TRĂNG, hãy chỉ ra luật thơ ngũ
Ngôn Đường luật ?
-Gồm 2 thể chính: ngũ ngôn tứ tuyệt(5 tiếng 4 dòng) và ngũ ngôn bát cú(5 tiếng 8 dòng)
-Vần:1 vần(độc vận), vần cách (bên, đen, lên, hèn) ; bố cục 4 phần:(đề, thực, luận , kết)
-Nhịp lẻ: 2/3.
-Hài thanh :Luân phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.
MẶT TRĂNG
Vằng vặc / bóng thuyền quyên
T B
Mây quang / gió bốn bên
B T
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Thể thơ Đường luật
4/Thể thơ thất ngôn Đường luật
Thất ngôn có mấy thể thơ chính? Nêu luật thơ thất ngôn tứ tuyệt
-Hai thể chính:TN tứ tuyệt và TN bát cú , có kết cấu , niêm luật chặt chẽ.
a)TN tứ tuyệt: (7 tiếng, 4 dòng )
Vần: chân( tiếng cuối), độc vận, gieo vần cách, vần Bằng(B)
-Nhịp lẻ:4/3.
Hài thanh(Mô hình –sgk 105)
Hài thanh theo nguyên tắc: nhị tứ lục (2,4,6)
VÍ DỤ:
Ông đứng làm chi đó hỡi ông ?
T B T
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
B T B
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
B T B
Non nước đầy vơi có biết không ?
T B T
(Nguyễn Khuyến)
-Niêm:khi tiếng cuối của 2 câu cùng vần B hoặc cùng vần TCâu 1 niêm với câu 4 (T) ;
Câu 2 niêm với câu 3(B)
-Đối: Dòng 1 2; dòng 34(đối thanh, đối ý, đối từ)
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Thể thơ Đường luật
4/Thể thơ thất ngôn Đường luật
a)TN tứ tuyệt: (7 tiếng, 4 dòng )
b)Thất ngôn bát cú (7 tiếng, 8 dòng):
-Vần : SGK
-Nhịp: SGK
-Hài thanh ( sgk - trang 106)
-Hài thanh: đối xứng giữa các` tiếng 2, 4, 6(T hoặc B).
-Niêm (dính): các dòng 1-8. 2-3, 4-5. 6-7(cùng B hoặc cùng T).
Bố cục:chia 4 cặp :Đề( 1-2), Thực(3-4), Luận(5-6),Kết(7-8).
luật thơ Đường luật rất chặt chẽ, gò bó , khó diễn đạt hết cảm xúc phóng khoáng.
TIẾT 23
LUẬT THƠ
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang,bóng xế tà,
T B T
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
B T B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B T B

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T B T
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc,
T B T

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B T B

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B T B
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T B T
(Bà Huyện Thanh Quan)
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Thể thơ Đường luật
4/Thể thơ thất ngôn Đường luật
a)TN tứ tuyệt: (7 tiếng, 4 dòng )
b)Thất ngôn bát cú (7 tiếng, 8 dòng):
-Vần : SGK
-Nhịp: SGK
-Hài thanh ( sgk - trang 106)
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Thể thơ Đường luật
4/Thể thơ thất ngôn Đường luật
a)TN tứ tuyệt: (7 tiếng, 4 dòng )
b)Thất ngôn bát cú (7 tiếng, 8 dòng):
-Vần : SGK
-Nhịp: SGK
-Hài thanh ( sgk - trang 106)
HÀI THANH : QUA ĐÈO NGANG
Dòng 1 : T T B B T T B
Dòng 2 : T B B T T B B
Dòng 3 : B B T T B B T
Dòng 4 : T T B B T T B
Dòng 5 : T T B B B T T
Dòng 6 : B B T T T B B
Dòng 7 : B B T T B B T
Dòng 8 : T T B B B T B
-Phần Thực (3-4) và Luận (5-6) đối nhau trong từng cặp câu
TIẾT 23
LUẬT THƠ
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
2/Các thể thơ Việt Nam
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1/Thể lục bát (thể sáu tám):
2/Thể song thất lục bát
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
II.MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam:
I/KHÁI QUÁT VỂ LUẬT THƠ:
1. Định nghĩa về Luật thơ
3/Thể thơ Đường luật
4/Thể thơ thất ngôn Đường luật
Thơ VN hiện đại xuất hiện từ khi nào?
gồm có những thể thơ nào ?
-Xuất hiện từ phong trào Thơ mới(1932-1945).
-Gồm các thể thơ:năm tiếng, bảy tiếng,hỗn hợp, tự do,thơ- văn xuôi, …
-Vừa tiếp nối luật thơ truyền thống vừa có sự đổi mới.
III/ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Vd:
Em bảo anh đi đi
Sao anh không đứng lại ?
Hãy kể tên một số nhà thơ mới ?
CỦNG CỐ
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh
trong phần Luyện tập trang 107.
(HS thào luận theo nhóm, trình bày trên bảng)
DẶN DÒ :
-Nắm vững Luật Thơ của 3 nhóm thơ, tìm 1 số bài thơ ví dụ cho từng thể Thơ và kết hợp phân tích thực hành về Luật thơ để khắc sâu kiến thức và cảm nhận sâu sắc hơn về Thơ.
-Chuẩn bị ý kiến cho bài mới : Phát biểu theo chủ đề.
Cảm ơn quý thầy (cô) dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Bảo Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)