Tuần 8. Luật thơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Định | Ngày 09/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

PTDH - NĐC
1
Tiết 30
LỚP 12
PTDH - NĐC
2
LUẬT THƠ
(Khuyết danh)

Vằng vặc bóng thuyền quyên Có khuyết nhưng tròn mãi
T B T B
Mây quang gió bốn bên Tuy già vẫn trẻ lên
B T B T
Nề cho trời đất trắng Mảnh gương chung thế giới
B T B T
Quét sạch núi sông đen Soi rõ: mặt hay,hèn
T B T B

Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen

Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay,hèn

PTDH - NĐC
3
Số tiếng: 5; Số dòng :8
-Vần: 1 vần ,gieo vần cách
-Nhịp lẻ : 2/3
Hài thanh: tiếng thứ 2,4 theo luật B-T,B-B,T-T
PTDH - NĐC
4
Bài 1:
So sánh những nét giống nhau và khác nhau về gieo vần,nhịp,
Hài thanh của bài “Mặt trăng” và “Sóng”
LUẬT THƠ
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn ngàn sóng bể
Em nghĩ về anh,em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Ôi con (B)sóng ngày(B) xưa
Và ngày(B) sau vẫn (T) thế
Nỗi khát(T) vọng tình(B) yêu
Bồi hồi (B) trong ngực (T)trẻ

Trước muôn (B) ngàn sóng(T) bể
Em nghĩ (T) về anh (B)em
Em nghĩ (T)về biển(T) lớn
Từ nơi(B) nào sóng(T) lên?
-Số tiếng: 5
-Vần: 2 vần,cách
-Nhịp : 3/2
-Hài thanh: tiếng thứ 2,4 không theo luật B-T,linh hoạt.
LUẬT THƠ
Giống nhau: gieo vần cách
Khác nhau : Vần (độc vận – 2 vần)
nhịp 3/2 (sai luật sáng tạo thơ mới)
Hài thanh : tiếng 2,4 trong bài “Mặt trăng” niêm BB-TT đúng luật
Bài “Sóng” không theo nguyên tắc
PTDH - NĐC
6
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người (B) ta không (B) đưa qua sông
Sao có (T) tiếng sóng (T) ở trong lòng?
Bóng chiều (B) khô ng thắm (T) khô ng vàng vọt
Sao đ ầy (B), hoàng hôn(B) trong mắt trong?
LUẬT THƠ
Bài 2: Phân tích cách gieo vần,ngắt nhịp của khổ thơ để thấy sự đổi mới ,Sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại và thơ thất ngôn truyền thống.
LUẬT THƠ
Bài 2: Phân tích gieo vần và ngắt nhịp …
+ Gieo vần : vần chân (lòng – trong) giống thất ngôn truyền thống.
Vần lưng (lòng – không) sáng tạo thơ mới
-Sông –sóng –trong lòng –không (3), không (5), trong (7)  là sự sáng tạo.
+Nhịp: câu 1: 2/5 (sai luật)
Câu 2,3,4 (đúng luật)
+Hài thanh : sai luật câu 1 : B-B-B
PTDH - NĐC
LUẬT THƠ
Bài 3: Dùng kí hiệu B(bằng) T(trắc), Bv (bằng, vần) ,niêm, Đối (Đ)/(gạch nhịp ) để ghi lại mô hình âm luật trong bài thất ngôn tứ tuyệt.
Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hương mới quệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá ,bạc như vôi.

(Mời trầu - Hồ Xuân Hương)
B T B Bv
T B T Bv
T B T
B T B Bv
PTDH - NĐC
9
LUẬT THƠ
Bài 4: Tìm những yếu tố vần nhịp, hài thanh của khổ thơ sau để chứng minh ảnh hưởng của thể thất ngôn Đường luật đối với thơ mới
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(Huy Cận –Tràng giang)
-Vần : vần chân,cách
-Nhịp : 4/3
-Hài thanh: Tiếng thứ 2,4,6 luân phiên B-T theo luật thể thơ Thất ngôn Đường luật
PTDH - NĐC
10
BÀI TẬP LÀM THÊM
Buồn trông / cửa bể / chiều hôm

Thuyền ai / thấp thoáng / cánh buồm / xa xa

Buồn trông / ngọn nước / mới sa

Hoa trôi / man mác / biết là / về đâu ?
 Nhịp: ngắt nhịp chẵn, nhịp đôi
Hài thanh: Tiếng 2,6,8 (thanh bằng); tiếng thứ 4 (thanh trắc); các tiếng khác tự do
Vần: vần lưng (hôm - buồm; sa – là) ; vần chân (xa – sa)
 Đoạn thơ viết đúng luật thơ của thể thơ LB

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
B T B
B T B
B T B B
B T B B
Tìm những yếu tố gieo vần, ngắt nhịp,hài thanh trong đoạn thơ sau
PTDH - NĐC
11
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
(Tây Tiến – Quang Dũng)
-vần: chân ( vơi, hơi)
Hài thanh : tiếng thứ 2,4 luân phiên B-T theo luật
Niêm câu (1)-(4) và câu (2)-(3)
-Nhịp : 4/3
đối (câu 3 (T) với câu 4 (B)
Bài tập làm thêm
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
T B
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
B T
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
B T
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
T B
Xác
đinh cách
gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của
đoạn
thơ sau
PTDH - NĐC
12
Luật thơ truyền thống của dân tộc
Luật thơ Đường luật (ngũ ngôn và thất ngôn)
-Thơ hiện đại có biến đổi nhiều để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và xu thế thời cuộc nhưng chủ yếu vẫn là dự trên quy tắc thơ truyền thống.
PTDH - NĐC
13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Định
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)