Tuần 8. Luật thơ

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sâm | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ:
1. Luật thơ :
SGK
2. Các thể thơ Việt Nam:
Các thể thơ dân tộc
Các thể thơ Đường luật
Các thể thơ hiện đại
3. Sự hình thành luật thơ:
- Dựa vào đặc điểm của tiếng:
+ Tạo nghĩa và nhạc điệu, số tiếng => Thể thơ
+ Vần của tiếng => Hiệp vần.
+ Thanh của tiếng => Hài thanh.
+ Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp.
- Dựa vào số dòng thơ, quan hệ các dòng về kết cấu, ý nghĩa.
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
1. Thể lục bát:
Ví dụ về luật thơ lục bát
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
1. Thể lục bát:
Trong đầm gì đẹp bằng

Lá xanh bông trắng lại nhị vàng
B
T
B
T
B
B
B
Phối thanh
Ngắt nhịp
Vần
Ví dụ về luật thơ lục bát
sen
chen
sen
chen
- Số tiếng: 6 (lục) – 8 (bát)
- Vần: 6 (lục) – 6 (bát) – 8 (lục) – 6 (bát)
- Nhịp: chẵn (2/2/2)
- Thanh: luân phiên B-T-B ở 2/4/6
MÔ HÌNH HÀI THANH, VẦN, NHỊP THƠ LỤC BÁT

1 - 2 - 3 - 4 - 5 -

1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 -

1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
B
T
T
B
B
B
B
T
Vần
Vần
Ngắt nhịp
6
8
6
6
6
8
6
6
CHÚ Ý
Khi có tiểu đối, B-T có thay đổi:
“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
T
Lục bát biến thể, số tiếng thay đổi:
“Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng
Cây ngô cành bích con chim phượng hoàng nó đậu cao”
Do ý thơ, nhịp thơ cũng có thể thay đổi.
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
2. Thể song thất lục bát:
- Số tiếng: 2 dòng 7, dòng 6, dòng 8.
- Vần:
+ Cặp song thất: tiếng 7 – tiếng 5 hiệp vần trắc.
+ Cặp lục bát: hiệp vần bằng.
- Nhịp:
+ Cặp song thất: nhịp 3/4
+ Cặp lục bát: nhịp 2/2/2
- Thanh: cặp song thất tiếng thứ 3 linh hoạt B - T
8
MÔ HÌNH VẦN, NHỊP, HÀI THANH THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 -

1 - 2 - 3 - 4 - - 6 -

1 - 2 - 3 - 4 - 5 -

1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 -

1 - 2 - 3 - 4 - - 6 -
B hoặc T
Nhịp 3/4
Vần
Vần
Vần
Vần
7
5
8
5
6
6
7
5
7
7
7
6
6
8
5
7
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
2. Thể song thất lục bát:
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
3. Thể ngũ ngôn Đường luật:
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn bát cú
- Số tiếng: 5, số dòng 4 (tứ tuyệt), 8 (bát cú)
- Vần: 1 vần, vần cách
- Nhịp: 2/3
- Thanh: luân phiên B - T
MÔ HÌNH HÀI THANH, NHỊP THƠ NGŨ NGÔN BÁT CÚ
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Nhịp
Có thể có vần
B
Vần
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
4. Thể thơ thất ngôn Đường luật:
a. Thơ thất ngôn tứ tuyệt:
- Số tiếng: 7, số dòng: 4
- Vần: vần chân, 1 vần, vần cách
- Nhịp: 4/3
- Thanh: mô hình sau:
MÔ HÌNH HÀI THANH, NHỊP THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Nhịp
Luật bằng vần bằng
Luật trắc vần bằng
Có thể có vần
B
Vần
Luật thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:
4. Thể thơ thất ngôn Đường luật:
a. Thơ thất ngôn tứ tuyệt:
b. Thơ thất ngôn bát cú:
- Số tiếng: 7, số dòng: 8 (đề, thực, luận, kết)
- Vần: vần chân, 1 vần (ở các câu 1, 2, 4, 6, 8)
- Nhịp: 4/3
- Thanh: theo mô hình sau:
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH HÀI THANH, NHỊP THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật bằng vần bằng
Luật trắc vần bằng
Luật thơ
III. MỘT SỐ THỂ THƠ HIỆN ĐẠI:
- Thơ hiện đại VN xuất hiện với phong trào Thơ mói.
- Ảnh hưởng thơ Pháp, đổi mới luật thơ cũ.
- Đa dạng, phong phú, vừa tiếp nối, vừa cách tân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Sâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)