Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Than Nghia |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I.Khái quát về luật thơ:
1.Khái niệm:
-Là toàn bộ những quy định mang tính nguyên tắc bắt buộc về số câu, số tiếng gieo vần, ngắt nhịp, hài hòa về âm thanh trong các thể thơ để đảm bảo tính nhạc cho thơ.
- Trong luật thơ:”tiết tấu” và “ vần” là hai nhân tố quan trọng nhất được thể hiện qua vai trò của “tiếng”
2.Vai trò quan trọng của tiếng trong luật thơ:
a. Xét ví dụ
- VD1: B T B
Thieän caên/ ôû taïi /loøng ta,
B T B B
Chöõ taâm/ kia môùi/ baèng ba/ chöõ taøi.
B T B
Lôøi queâ /cheùp nhaët/ doâng daøi,
B T B B
Mua vui /cuõng ñöôïc/ moät vaøi /troáng canh.
-Số tiếng: một dòng 6 và một dòng 8 tiếng.
-Vần: tiếng 6 câu lục hiệp vần với tiếng 6 câu 8; tiếng 8 câu bát hiệp vần với tiếng 6 câu lục kế tiếp( vần lưng hoặc vần chân)
-Nhịp: chẵn (nếu đối thì nhịp lẻ). (2/2/2 hoặc 4/4 lẻ 3/3 )
-Hài thanh: đối xứng luân phiên B-T-B ở tiếng 2, 4, 6 lục bát
Vd 2: B
Troâng cöûa naøy /ñaõ đaønh phaän thieáp,
B
Ngoaøi maây kia/ haù kieáp chaøng vay,
Nhöõng mong /caù nöôùc/ sum vaày,
Naøo ngôø /ñoâi ngaû /nöôùc maây / caùch vôøi.
-Số tiếng: trong 4 dòng gồm 2 dòng mỗi dòng 7 tiếng, còn 2 dòng là một cặp lục bát.(6-8)
-Vần: hiệp vần ở mỗi cặp( tiếng 7 câu 1 với tiếng 5 câu 2, tiếng 6 câu 3 với tiếng 6 câu 4; hai câu thất có vần trắc, cặp lục bát gieo vần bằng; cặp song thất và cặp lục bát có vần liền ( tiếng 7 câu 2 với tiếng 6 câu 3 cùng vẩn).
-Nhịp: 34 cho 2 câu thất; nhịp chẵn cho cặp lục bát.
-Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn có thể là thanh bằng hoặc trắc song thất lục bát
VD 3:
OÂNG PHOÃNG ÑAÙ
T B T
OÂng ñöùng laøm chi /ñoù hôõi oâng?
B T B
Trô trô nhö ñaù, /vöõng nhö ñoàng.
B T B
Ñeâm ngaøy gìn giöõ/ cho ai ñoù?
T B T
Non nöôùc ñaày vôi/ coù bieát khoâng
+ Số tiếng: 7 tiếng 4 dòng.
+ Vần chân, độc vận, gieo vần cách. ( tiếng 7 câu 2, 4)
+Nhịp:43.
+ Hài thanh theo mô hình:
Thất ngôn tứ tuyệt
VD 4:
B B T B B
Ôi con sóng /ngày xưa
B B B T T
Và ngày sau /vẫn thế
T T T B B
Nỗi khát vọng /tình yêu
B B B T T
Bồi hồi trong /ngực trẻ
-Vần chân, ở các tiếng cuối của dòng 2, 4 thuộc các khổ thơ.
-Nhịp: 3/2.
-Hài thanh không Đường luật mà theo cảm xúc.
Thơ Tự do
b. Kết Luận:
Vai trò của tiếng trong luật thơ:
- Tiếng tạo ý nghĩa và nhạc điệu cho thơ.
- Số tiếng trong câu là căn cứ xác định thể thơ.
- Vần của tiếng là cơ sở cho sự gieo vần.
-Thanh của các tiếng là căn cứ để xác định luật bằng ,trắc .
-Nhịp thơ được xác định theo số lượng các tiếng trong cụm.
3. Phân loại các thể thơ thường gặp
Các thể thơ dân tộc: lục bát,song thất lục bát, hát nói
Các thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc : thơ Đường luật, thơ thất ngôn, thơ ngũ ngôn.
Các thể thơ hiện đại: 5 tiếng, 7 tiếng, văn xuôi, hỗn hợp
III. Luyện tập
1. Bài tập 2 sgk: Thúy Kiều làm thơ tứ tuyệt Đường luật ( thất ngôn tứ tuyệt )
VD: Ai mang xuân đến bưởi đưa hương
Xao xuyến lòng ai dạ vấn vương
Chợt nhớ tới người bên xóm núi
Ước ao có cánh vượt đường trường
2. Bài tập mở rộng:
a. B T B
Buồn trông / cửa biển / chiều hôm
B T B B
Thuyền ai / thấp thoáng /cánh buồm / xa xa
B T B
Buồn trông / ngọn nước / mới sa
B T B B
Hoa trôi / man mác / biết là / về đâu
c. Hãy chuyển câu hát xẩm sau đây thành câu lục bát nguyên mẫu?
Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng,
Cây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu cao.
nước trong lơ lửng cá vàng,
Cây ngô cành bích phượng hoàng đậu cao.
c.
Hãy sáng tác một bài thơ ngắn và cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào , phân tích luật thơ ?
B T B
Cuộc đời nhà giáo / thật là hay
T B T
Phấn viết run tay / suốt cả ngày.
T B T
Tối đến đêm về / trang giáo án,
B T B
Để ngày mai đến / hát cho hay,
b. MỜI TRẦU
B T B
Quản cau nho nhỏ / miếng trầu hôi
T B T
Này của Xuân Hương / mới quệt rồi.
T B T
Cói phải duyên nhau / thì thắm lại,
B T B
Đừng xanh như lá,/ bạc như vôi.
-Vần: 1 vần tiếng 7 các câu 2, 4.
-Niêm : các cặp câu; 1,4; 2,3.
-Nhịp 43.
1.Khái niệm:
-Là toàn bộ những quy định mang tính nguyên tắc bắt buộc về số câu, số tiếng gieo vần, ngắt nhịp, hài hòa về âm thanh trong các thể thơ để đảm bảo tính nhạc cho thơ.
- Trong luật thơ:”tiết tấu” và “ vần” là hai nhân tố quan trọng nhất được thể hiện qua vai trò của “tiếng”
2.Vai trò quan trọng của tiếng trong luật thơ:
a. Xét ví dụ
- VD1: B T B
Thieän caên/ ôû taïi /loøng ta,
B T B B
Chöõ taâm/ kia môùi/ baèng ba/ chöõ taøi.
B T B
Lôøi queâ /cheùp nhaët/ doâng daøi,
B T B B
Mua vui /cuõng ñöôïc/ moät vaøi /troáng canh.
-Số tiếng: một dòng 6 và một dòng 8 tiếng.
-Vần: tiếng 6 câu lục hiệp vần với tiếng 6 câu 8; tiếng 8 câu bát hiệp vần với tiếng 6 câu lục kế tiếp( vần lưng hoặc vần chân)
-Nhịp: chẵn (nếu đối thì nhịp lẻ). (2/2/2 hoặc 4/4 lẻ 3/3 )
-Hài thanh: đối xứng luân phiên B-T-B ở tiếng 2, 4, 6 lục bát
Vd 2: B
Troâng cöûa naøy /ñaõ đaønh phaän thieáp,
B
Ngoaøi maây kia/ haù kieáp chaøng vay,
Nhöõng mong /caù nöôùc/ sum vaày,
Naøo ngôø /ñoâi ngaû /nöôùc maây / caùch vôøi.
-Số tiếng: trong 4 dòng gồm 2 dòng mỗi dòng 7 tiếng, còn 2 dòng là một cặp lục bát.(6-8)
-Vần: hiệp vần ở mỗi cặp( tiếng 7 câu 1 với tiếng 5 câu 2, tiếng 6 câu 3 với tiếng 6 câu 4; hai câu thất có vần trắc, cặp lục bát gieo vần bằng; cặp song thất và cặp lục bát có vần liền ( tiếng 7 câu 2 với tiếng 6 câu 3 cùng vẩn).
-Nhịp: 34 cho 2 câu thất; nhịp chẵn cho cặp lục bát.
-Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn có thể là thanh bằng hoặc trắc song thất lục bát
VD 3:
OÂNG PHOÃNG ÑAÙ
T B T
OÂng ñöùng laøm chi /ñoù hôõi oâng?
B T B
Trô trô nhö ñaù, /vöõng nhö ñoàng.
B T B
Ñeâm ngaøy gìn giöõ/ cho ai ñoù?
T B T
Non nöôùc ñaày vôi/ coù bieát khoâng
+ Số tiếng: 7 tiếng 4 dòng.
+ Vần chân, độc vận, gieo vần cách. ( tiếng 7 câu 2, 4)
+Nhịp:43.
+ Hài thanh theo mô hình:
Thất ngôn tứ tuyệt
VD 4:
B B T B B
Ôi con sóng /ngày xưa
B B B T T
Và ngày sau /vẫn thế
T T T B B
Nỗi khát vọng /tình yêu
B B B T T
Bồi hồi trong /ngực trẻ
-Vần chân, ở các tiếng cuối của dòng 2, 4 thuộc các khổ thơ.
-Nhịp: 3/2.
-Hài thanh không Đường luật mà theo cảm xúc.
Thơ Tự do
b. Kết Luận:
Vai trò của tiếng trong luật thơ:
- Tiếng tạo ý nghĩa và nhạc điệu cho thơ.
- Số tiếng trong câu là căn cứ xác định thể thơ.
- Vần của tiếng là cơ sở cho sự gieo vần.
-Thanh của các tiếng là căn cứ để xác định luật bằng ,trắc .
-Nhịp thơ được xác định theo số lượng các tiếng trong cụm.
3. Phân loại các thể thơ thường gặp
Các thể thơ dân tộc: lục bát,song thất lục bát, hát nói
Các thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc : thơ Đường luật, thơ thất ngôn, thơ ngũ ngôn.
Các thể thơ hiện đại: 5 tiếng, 7 tiếng, văn xuôi, hỗn hợp
III. Luyện tập
1. Bài tập 2 sgk: Thúy Kiều làm thơ tứ tuyệt Đường luật ( thất ngôn tứ tuyệt )
VD: Ai mang xuân đến bưởi đưa hương
Xao xuyến lòng ai dạ vấn vương
Chợt nhớ tới người bên xóm núi
Ước ao có cánh vượt đường trường
2. Bài tập mở rộng:
a. B T B
Buồn trông / cửa biển / chiều hôm
B T B B
Thuyền ai / thấp thoáng /cánh buồm / xa xa
B T B
Buồn trông / ngọn nước / mới sa
B T B B
Hoa trôi / man mác / biết là / về đâu
c. Hãy chuyển câu hát xẩm sau đây thành câu lục bát nguyên mẫu?
Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng,
Cây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu cao.
nước trong lơ lửng cá vàng,
Cây ngô cành bích phượng hoàng đậu cao.
c.
Hãy sáng tác một bài thơ ngắn và cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào , phân tích luật thơ ?
B T B
Cuộc đời nhà giáo / thật là hay
T B T
Phấn viết run tay / suốt cả ngày.
T B T
Tối đến đêm về / trang giáo án,
B T B
Để ngày mai đến / hát cho hay,
b. MỜI TRẦU
B T B
Quản cau nho nhỏ / miếng trầu hôi
T B T
Này của Xuân Hương / mới quệt rồi.
T B T
Cói phải duyên nhau / thì thắm lại,
B T B
Đừng xanh như lá,/ bạc như vôi.
-Vần: 1 vần tiếng 7 các câu 2, 4.
-Niêm : các cặp câu; 1,4; 2,3.
-Nhịp 43.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Than Nghia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)