Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Đoàn Thành Đồng |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
LUẬT THƠ
LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói
b. Thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn
c. Thơ hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, tự do, thơ - văn xuôi...
LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
3.Sự hình thành luật thơ:
Dựa trên đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt: Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng sù h×nh thµnh luËt th¬
- Số tiếng trong câu tạo nên thể thơ
- Vần của tiếng tạo nên cách hiệp vần
- Thanh của tiếng tạo ra nhÞp ®iÖu vµ cách hài thanh
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp
=> Số tiếng, vần, thanh, ng¾t nhÞp,…là cơ sở để hình thành luật thơ
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
Tr¨m n¨m trong câi ngêi ta
Ch÷ tµi ch÷ mÖnh khÐo lµ ghÐt nhau
Tr¶i qua mét cuéc bÓ d©u
Nh÷ng ®iÒu tr«ng thÊy mµ ®au ®ín lßng.
Cặp lục bát gồm 2 dòng: dòng lục: 6 tiếng, dòng bát: 8 tiếng
- Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục
- Nhịp chẵn dựa vào tiếng có thanh không đổi: 2/2/2
- Có sự luân phiên B - T -B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ
Thể lục bát
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
- Cặp song thất: 7 tiếng; cặp lục bát: 6-8 tiếng luân phiên kế tiếp nhau trong bài thơ.
Thể song thất lục bát
- Hai câu thất: 3/4; cặp lục bát: 2/2/2
- Cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn; cặp lục bát đối xứng bằng- trắc chặt chẽ.
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn
Bộ khôn bằng ngưa, thuỷ khôn bằng thuyền
- Cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần bằng, giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
- Số tiếng: 5 tiếng; số dòng: 8 dòng
Thể ngũ ngôn Đường luật
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt
+ Ngũ ngôn bát cú
- Nhịp lẻ: 2/3
- Cã sù lu©n phiªn T – B vµ B - T gi÷a c¸c c©u th¬.
Mặt trăng
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất sáng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
- §éc vËn, gieo vÇn c¸ch
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
Ông phỗng đá
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
Thể thất ngôn Đường luật:
+ Thất ngôn tứ tuyệt
- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 4 dòng
- Vần chân, độc vận, gieo vần cách.
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
Qua đèo ngang
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Thể thất ngôn Đường luật
+Thất ngôn bát cú.
- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 8 dòng
- VÇn ch©n, ®éc vËn.
- NhÞp: 4/3
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể thơ truyền thống
III. C¸c thÓ th¬ hiÖn ®¹i
- Tõ phong trµo th¬ míi, nhiÒu thÓ th¬ hiÖn ®¹i ra ®êi.
- Vừa tiếp nối thơ truyền thống vừa có sự cách tân
TIẾNG THU
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp lên lá vàng khô?
(Lưu Trọng Lư )
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể thơ truyền thống
III. C¸c thÓ th¬ hiÖn ®¹i
*Ghi nhí (sgk)
III. LUYỆN TẬP:
2. CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nçi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ?
1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
( Đoàn Thị Điểm- TPN)
- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5
→ vần lưng
- Ngắt nhịp: 3/4
- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là thanh B
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báo trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
1. Song thÊt lôc b¸t.
2. Thể thất ngôn Đường luật:
- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).
- Ngắt nhịp: 4/3
- Hài thanh:
LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói
b. Thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn
c. Thơ hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, tự do, thơ - văn xuôi...
LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
3.Sự hình thành luật thơ:
Dựa trên đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt: Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng sù h×nh thµnh luËt th¬
- Số tiếng trong câu tạo nên thể thơ
- Vần của tiếng tạo nên cách hiệp vần
- Thanh của tiếng tạo ra nhÞp ®iÖu vµ cách hài thanh
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp
=> Số tiếng, vần, thanh, ng¾t nhÞp,…là cơ sở để hình thành luật thơ
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
Tr¨m n¨m trong câi ngêi ta
Ch÷ tµi ch÷ mÖnh khÐo lµ ghÐt nhau
Tr¶i qua mét cuéc bÓ d©u
Nh÷ng ®iÒu tr«ng thÊy mµ ®au ®ín lßng.
Cặp lục bát gồm 2 dòng: dòng lục: 6 tiếng, dòng bát: 8 tiếng
- Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục
- Nhịp chẵn dựa vào tiếng có thanh không đổi: 2/2/2
- Có sự luân phiên B - T -B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ
Thể lục bát
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
- Cặp song thất: 7 tiếng; cặp lục bát: 6-8 tiếng luân phiên kế tiếp nhau trong bài thơ.
Thể song thất lục bát
- Hai câu thất: 3/4; cặp lục bát: 2/2/2
- Cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn; cặp lục bát đối xứng bằng- trắc chặt chẽ.
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn
Bộ khôn bằng ngưa, thuỷ khôn bằng thuyền
- Cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần bằng, giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
- Số tiếng: 5 tiếng; số dòng: 8 dòng
Thể ngũ ngôn Đường luật
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt
+ Ngũ ngôn bát cú
- Nhịp lẻ: 2/3
- Cã sù lu©n phiªn T – B vµ B - T gi÷a c¸c c©u th¬.
Mặt trăng
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất sáng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
- §éc vËn, gieo vÇn c¸ch
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
Ông phỗng đá
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
Thể thất ngôn Đường luật:
+ Thất ngôn tứ tuyệt
- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 4 dòng
- Vần chân, độc vận, gieo vần cách.
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể
thơ truyền thống
Qua đèo ngang
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Thể thất ngôn Đường luật
+Thất ngôn bát cú.
- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 8 dòng
- VÇn ch©n, ®éc vËn.
- NhÞp: 4/3
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể thơ truyền thống
III. C¸c thÓ th¬ hiÖn ®¹i
- Tõ phong trµo th¬ míi, nhiÒu thÓ th¬ hiÖn ®¹i ra ®êi.
- Vừa tiếp nối thơ truyền thống vừa có sự cách tân
TIẾNG THU
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp lên lá vàng khô?
(Lưu Trọng Lư )
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Luật thơ của một số thể thơ truyền thống
III. C¸c thÓ th¬ hiÖn ®¹i
*Ghi nhí (sgk)
III. LUYỆN TẬP:
2. CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nçi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ?
1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
( Đoàn Thị Điểm- TPN)
- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5
→ vần lưng
- Ngắt nhịp: 3/4
- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là thanh B
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báo trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
1. Song thÊt lôc b¸t.
2. Thể thất ngôn Đường luật:
- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).
- Ngắt nhịp: 4/3
- Hài thanh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thành Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)