Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Sang |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
HỌC SINH LỚP 12B6
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
LUẬT THƠ
Tiết 24 : Tiếng Việt:
I.TÌM HI?U CHUNG:
1/. Khái quát về luật thơ :
a.Luật thơ: l tồn b? nh?ng qui t?c v? s? cu, s? ti?ng, cch hi?p v?n, php hi thanh, ng?t nh?p.trong cc th? tho du?c khi qut theo nh?ng ki?u m?u nh?t d?nh
-3 nhóm chính::
+ Cc th? tho dn t?c: L?c bt, song th?t l?c bt, ht nĩi
+ Cc th? tho Du?ng lu?t: Ngu ngơn, th?t ngơn
+ Cc th? tho hi?n d?i: Nam ti?ng, b?y ti?ng, tm ti?ng, h?n h?p, t? do, tho - van xuơi.
b. Các yếu tố cấu thnh lu?t tho:
-Tiếng: là cơ sở để xác định luật thơ.
Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ.
Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu.
Ví dụ: đầm
-Vần thơ: là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lạii chen nhị vàng.
-Hài thanh, ngắt nhịp
2.Một số thể thơ truyền thống
a.Thể lục bát
-Số tiếng: 6-8
-Vần: vần lưng 6-6, 8-6
-Nhịp: nhịp chẵn, dựa vào số tiếng có thanh không đổi (2,4,6)
-Hài thanh: có sự cân xứng luận phiên B-T-B ở các tiếng 2-4-6
LUẬT THƠ
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
("Việt Bắc"- Tố Hữu)
Th? lục bát:
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh…
(Đoàn Thị Điểm(?), Chinh phụ ngâm)
LUẬT THƠ
Thể song Thất lục bát
b.Thể song thất lục bát
-Số tiếng: 7-7-6-8
-Vần: hiệp v?n ở mỗi c?p: song th?t có vần trắc, lục bát có vần bằng, giữa có vần liền.
-Nhịp: 3/4 ở cu song th?t, nhịp 2/2/2 ở cu l?c bt
-Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn.
M?t trang
V?ng v?c/ bĩng thuy?n quyn
My quang/ giĩ b?n bn
N? cho/ tr?i d?t tr?ng
Qut s?ch/ ni sơng den
Cĩ khuy?t/ nhung trịn mi
Tuy gi/ v?n tr? ln
M?nh guong/ chung th? gi?i
Soi r:/ m?t hay, /hn.
LUẬT THƠ
Ngũ ngôn bát cú
c.Các thể ngũ ngôn Đường luật:
- 2 thể chính: tứ tuyệt và bát cú
-Bố cục: 4 phần
-Số tiếng: 5 , số dòng: 8
-Vần:1 vần, gieo vần cách
-Nhịp:lẽ 2/3
-Hài thanh: có sự luân phiên B-T, hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và thứ 4
Thất ngôn tứ tuyệt
ÔNG PHỖNG ĐÁ
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
(Nguyễn Khuyến)
LUẬT THƠ
d.Các thể thất ngôn Đường luật:
*Thất ngôn tứ tuyệt:
-Số tiếng: 7; Số dòng: 4
-Vần chân, độc vận, gieo vần cách; nhịp 4/3
-Hài thanh: +Niêm: 1-4; 2-3 + Đối: 1-2; 3-4
LUẬT THƠ
Thất ngôn bát cú
CÂU CÁ MÙA THU
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Nguyễn Khuyến)
* Thất ngôn Bát cú:
-Số tiếng: 7; Số dòng: 8
-Vần chân, độc vận; nhịp 4/3
-Hài thanh: +Niêm: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 + Đối: 3-4, 5-6
TI?NG THU
Em khơng nghe /ma thu
Du?i trang m? /th?n th?c?
Em khơng nghe/ r?o r?c
Hình ?nh/k? chinh phu
Trong lịng /ngu?i cơ ph??
Em khơng nghe /r?ng thu
L thu roi / xo x?c,
Con nai vng /ngo ngc,
D?p trn / l vng khơ?
(Luu Tr?ng Lu)
TH? THO HI?N D?I
LUẬT THƠ
3.Các thể thơ hiện đại:
-Các thể thơ hiện đại VN rất phong phú:
5 tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi.
-Chúng vừa tiếp nối thơ truyền thống, vừa có sự cách tân.
III. LUYỆN TẬP:
2. CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ?
1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
( Đoàn Thị Điểm (?)- Chinh phụ ngâm)
LUẬT THƠ
LUYỆN TẬP : Anh, chị thử đọc (hoặc sáng tác) một bài thơ lục bát gồm 4 dòng. Đề tài tự chọn.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ: Tìm v phn lo?i cc bi tho trong chuong trình Ng? van 12 theo cc th? tho.
-Tho hi?n d?i r?t t? do, linh ho?t v? s? cu, s? ti?ng, gieo v?n, ng?t nh?p. nhung v?n cĩ s? khc bi?t so v?i van xuơi. Phn tích s? khc bi?t dĩ.
Bài mới: Lu?t tho(Ti?p theo)
Lm cc bi t?p ? ph?n Luy?n t?p SGK trang 127.
HỌC SINH LỚP 12B6
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
Hài thanh
LUẬT THƠ
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh…
(Đoàn Thị Điểm(?), Chinh phụ ngâm)
LUẬT THƠ
Thể song Thất lục bát
LUẬT THƠ
Bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan!
(Khóc Dương Khuê- Nguyễn Khuyến)
Song Thất lục bát
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
LUẬT THƠ
Tiết 24 : Tiếng Việt:
I.TÌM HI?U CHUNG:
1/. Khái quát về luật thơ :
a.Luật thơ: l tồn b? nh?ng qui t?c v? s? cu, s? ti?ng, cch hi?p v?n, php hi thanh, ng?t nh?p.trong cc th? tho du?c khi qut theo nh?ng ki?u m?u nh?t d?nh
-3 nhóm chính::
+ Cc th? tho dn t?c: L?c bt, song th?t l?c bt, ht nĩi
+ Cc th? tho Du?ng lu?t: Ngu ngơn, th?t ngơn
+ Cc th? tho hi?n d?i: Nam ti?ng, b?y ti?ng, tm ti?ng, h?n h?p, t? do, tho - van xuơi.
b. Các yếu tố cấu thnh lu?t tho:
-Tiếng: là cơ sở để xác định luật thơ.
Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ.
Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu.
Ví dụ: đầm
-Vần thơ: là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lạii chen nhị vàng.
-Hài thanh, ngắt nhịp
2.Một số thể thơ truyền thống
a.Thể lục bát
-Số tiếng: 6-8
-Vần: vần lưng 6-6, 8-6
-Nhịp: nhịp chẵn, dựa vào số tiếng có thanh không đổi (2,4,6)
-Hài thanh: có sự cân xứng luận phiên B-T-B ở các tiếng 2-4-6
LUẬT THƠ
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
("Việt Bắc"- Tố Hữu)
Th? lục bát:
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh…
(Đoàn Thị Điểm(?), Chinh phụ ngâm)
LUẬT THƠ
Thể song Thất lục bát
b.Thể song thất lục bát
-Số tiếng: 7-7-6-8
-Vần: hiệp v?n ở mỗi c?p: song th?t có vần trắc, lục bát có vần bằng, giữa có vần liền.
-Nhịp: 3/4 ở cu song th?t, nhịp 2/2/2 ở cu l?c bt
-Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn.
M?t trang
V?ng v?c/ bĩng thuy?n quyn
My quang/ giĩ b?n bn
N? cho/ tr?i d?t tr?ng
Qut s?ch/ ni sơng den
Cĩ khuy?t/ nhung trịn mi
Tuy gi/ v?n tr? ln
M?nh guong/ chung th? gi?i
Soi r:/ m?t hay, /hn.
LUẬT THƠ
Ngũ ngôn bát cú
c.Các thể ngũ ngôn Đường luật:
- 2 thể chính: tứ tuyệt và bát cú
-Bố cục: 4 phần
-Số tiếng: 5 , số dòng: 8
-Vần:1 vần, gieo vần cách
-Nhịp:lẽ 2/3
-Hài thanh: có sự luân phiên B-T, hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và thứ 4
Thất ngôn tứ tuyệt
ÔNG PHỖNG ĐÁ
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
(Nguyễn Khuyến)
LUẬT THƠ
d.Các thể thất ngôn Đường luật:
*Thất ngôn tứ tuyệt:
-Số tiếng: 7; Số dòng: 4
-Vần chân, độc vận, gieo vần cách; nhịp 4/3
-Hài thanh: +Niêm: 1-4; 2-3 + Đối: 1-2; 3-4
LUẬT THƠ
Thất ngôn bát cú
CÂU CÁ MÙA THU
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Nguyễn Khuyến)
* Thất ngôn Bát cú:
-Số tiếng: 7; Số dòng: 8
-Vần chân, độc vận; nhịp 4/3
-Hài thanh: +Niêm: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 + Đối: 3-4, 5-6
TI?NG THU
Em khơng nghe /ma thu
Du?i trang m? /th?n th?c?
Em khơng nghe/ r?o r?c
Hình ?nh/k? chinh phu
Trong lịng /ngu?i cơ ph??
Em khơng nghe /r?ng thu
L thu roi / xo x?c,
Con nai vng /ngo ngc,
D?p trn / l vng khơ?
(Luu Tr?ng Lu)
TH? THO HI?N D?I
LUẬT THƠ
3.Các thể thơ hiện đại:
-Các thể thơ hiện đại VN rất phong phú:
5 tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi.
-Chúng vừa tiếp nối thơ truyền thống, vừa có sự cách tân.
III. LUYỆN TẬP:
2. CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ?
1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
( Đoàn Thị Điểm (?)- Chinh phụ ngâm)
LUẬT THƠ
LUYỆN TẬP : Anh, chị thử đọc (hoặc sáng tác) một bài thơ lục bát gồm 4 dòng. Đề tài tự chọn.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ: Tìm v phn lo?i cc bi tho trong chuong trình Ng? van 12 theo cc th? tho.
-Tho hi?n d?i r?t t? do, linh ho?t v? s? cu, s? ti?ng, gieo v?n, ng?t nh?p. nhung v?n cĩ s? khc bi?t so v?i van xuơi. Phn tích s? khc bi?t dĩ.
Bài mới: Lu?t tho(Ti?p theo)
Lm cc bi t?p ? ph?n Luy?n t?p SGK trang 127.
HỌC SINH LỚP 12B6
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
Hài thanh
LUẬT THƠ
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh…
(Đoàn Thị Điểm(?), Chinh phụ ngâm)
LUẬT THƠ
Thể song Thất lục bát
LUẬT THƠ
Bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan!
(Khóc Dương Khuê- Nguyễn Khuyến)
Song Thất lục bát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)