Tuần 8. Luật thơ

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thuỳ Linh | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Các thầy các cô
về dự giờ thăm lớp !
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
* Phân loại:
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
* Khái niệm:
Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… trong các thể thơ được kquát theo những kiểu mẫu nhất định.
3 nhóm chính
Phân loại
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
a) Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
- Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, căn cứ vào số tiếng để gọi thể thơ.
- Cấu tạo tiếng: phụ âm đầu, vần , thanh điệu.
+ Vần: Là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau.
+ Mỗi tiếng có 1 trong 6 thanh điệu, chia ra bằng - trắc.
- Các tiếng có những chỗ ngừng, ngắt tạo sự ngắt nhịp.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
a) Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng.
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
b) Luật thơ còn được xác định theo số dòng thơ trong bài,
quan hệ của các dòng thơ về kết cấu, ý nghĩa.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ người dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- Số tiếng:
Vần:


- Nhịp:
Hài thanh:

I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ người dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- Số tiếng:
Vần:


- Nhịp:
Hài thanh:

Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ người dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
- Số tiếng:
Vần:


- Nhịp:
Hài thanh:

Trên 6 dưới 8 trong một cặp câu
Tiếng thứ 6 của câu lục - tiếng thứ 6 câu bát.
Tiếng thứ 8 của câu bát - tiếng thứ 6 câu lục.
 Vần chân và lưng
Chẵn 2/2/2/2, 4/4,…
Có sự đối xứng luân phiên B -T- B ở các tiếng 2 – 4 – 6.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát

LỤC BÁT BIẾN THỂ

- Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Đêm năm canh chầy mẹ thức đủ vừa năm

- Có mực anh tình phụ son
Có kẻ đẹp tròn anh phụ nhân duyên

- Mai cốt cách,/ tuyết tinh thần

- Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn nó quyện nhau đi
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
2. Song thất lục bát (gián thất hoặc song thất)
- Số tiếng: Cặp song thất và cặp lục bát luân phiên kế tiếp nhau.
Vần: cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần bằng, giữa cặp song thất và lục bát có vần liền.
- Nhịp: câu thất nhịp 3/4 hoặc 3/2/2 , cặp lục bát nhịp chẵn.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
Hài thanh: Cặp song thất có sự luân phiên B – T ở tiếng 3, 5, 7.
Cặp lục bát thì sự đối xứng B – T chặt chẽ hơn.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
2. Song thất lục bát (gián thất hoặc song thất)
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
MẶT TRĂNG
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: Mặt hay, hèn.
- Số tiếng: 5 tiếng, 8 dòng.
Vần: Độc vận, vần gián cách căn cứ vào tiếng thứ 5 của dòng thứ 2, 4, 6, 8
- Nhịp: Nhịp lẻ 2/3.
Hài thanh:
+ Có sự luân phiên B – T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.
+ Niêm B – B, T – T ở các cặp câu.
a) Ngũ ngôn tứ tuyệt
b) Ngũ ngôn bát cú
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
2. Song thất lục bát (gián thất hoặc song thất)
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
4. Các thể thất ngôn Đường luật
Chia làm hai thể chính: Thất ngôn tứ tuyệt & thất ngôn bát cú
Nhóm 1
Lấy ví dụ bài thơ thể thất ngôn tứ tuyệt
Phân tích về:
+ Số tiếng
+ Vần
+ Nhịp
+ Hài thanh
Nhóm 2
Lấy ví dụ bài thơ thể thất ngôn bát cú
Phân tích về:
+ Số tiếng
+ Vần
+ Nhịp
+ Hài thanh
THẢO LUẬN NHÓM
04: 00
03:
59
58
57
56
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
01
02
02:
59
58
57
56
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
01
02
01:
59
58
57
56
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
01
02
00:00
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
2. Song thất lục bát (gián thất hoặc song thất)
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
4. Các thể thất ngôn Đường luật
a) Thất ngôn tứ tuyệt
- Số tiếng: 7 tiếng, 4 dòng.
Vần: độc vận, vần chân, gieo vần cách, vần được xác định ở tiếng thứ 7 của dòng 2 và 4.
- Nhịp: Nhịp lẻ 4/3.
Hài thanh:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
a) Thất ngôn tứ tuyệt
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm và phân loại
2. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn,
mô phỏng và cách tân các thể thơ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát
2. Song thất lục bát (gián thất hoặc song thất)
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
4. Các thể thất ngôn Đường luật
a) Thất ngôn tứ tuyệt
b) Thất ngôn bát cú
b) Thất ngôn bát cú
Số tiếng: 7 tiếng, 8 dòng. Chia thành 4 phần:
Đề - Thực - Luận - Kết.
- Vần: vần chân, độc vận, vần được xác định căn cứ vào tiếng thứ 7 của dòng 1,2,4,6,8.
- nhịp: 4/3.
- Hài thanh:
Niêm
Niêm
Niêm
Niêm
Niêm và đối
Tiếng
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn , mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Phong phú, đa dạng: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, tự do, thơ- văn xuôi, …
không gò bó về số câu, vần, nhịp, hài thanh.
+ Thơ 8 tiếng:
+ Thơ 2 tiếng:
+ Thơ 5 tiếng: Ông đồ, …
+ Thơ 7 tiếng: Tràng giang, …
Sương rơi
Sương rơi
Nặng trĩu
Trên cành
Dương liễu...
CHỢ TẾT
Đoàn Văn Cừ
Sương trắng dỏ đầu cành như giọt sữa
Nắng hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi quanh
Người các ấp tưng bừng đi chợ tết
+ Tự do: Vội vàng, …
+ Thơ - văn xuôi:
+ Thơ 4 tiếng: Hạt gạo làng ta, …
HỒI ỨC CHIẾN TRANH – Phan Tùng Lưu
Khi tôi biết thế nào là yêu thì những bông hoa lau cuối mùa đã rụng đầy lối ngõ. Hoa lau chẳng thơm gì chỉ gọi về nỗi nhớ chốn hoang vu một thuở quân hành. Ngày em tiễn anh, đôi mắt níu về lửa trong lồng ngực. Mong manh quá áo quần em mặc, sắp nứt tung thân thể nảy mầm. Anh hành quân hành trang tâm linh có mẹ già thầm lặng. Vạt áo nâu giấu vào giọt đắng. Gió đồng quê vít cong ngọn tre ngà…
+ Thơ 3 tiếng: Hòn đá,…
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
CỦNG CỐ
Câu 2: Phân tích luật thơ trong đoạn thơ sau:
….Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ….
Câu 1: Phân biệt thể thơ 5 tiếng với thể ngũ ngôn Đường luật,
Phân biệt thể thơ 7 tiếng với thể thất ngôn Đường luật,
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thuỳ Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)