Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Mai Hương |
Ngày 09/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
lớp 12a6
trường thpt phương xá
LUẬT THƠ
(TIẾT 1)
TIếT 23
GVGD: ĐOÀN THỊ MAI HƯƠNG
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu.
Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống
2. Kĩ năng:
Phân tích những biểu hiện của luật thơ ở
một bài thơ cụ thể
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Luật thơ
2. Tiếng
Bằng trắc
Thể thơ
Nhịp thơ
Vần thơ
Luật thơ
Luật của các thể thơ truyền thống và hiện đại
Thanh bằng: dấu huyền, không dấu
Thanh trắc: dấu hỏi, nặng,ngã, sắc
Thanh bằng: dấu huyền, không dấu
Thanh trắc: dấu hỏi, nặng,ngã, sắc
* Vần : phát âm giống nhau hoàn toàn(vần chính)
phát âm không giống nhau hoàn toàn( vần thông)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể thơ lục bát
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Nguyễn Du, Truyện Kiều )
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Trăm năm/trong cõi/người ta
Chữ tài chữ mệnh/khéo là ghét nhau
Trải qua/một cuộc/bể dâu
Những điều trông thấy/mà đau đớn lòng
Trăm năm/trong cõi/người ta
Chữ tài chữ mệnh/khéo là ghét nhau
Trải qua/một cuộc/bể dâu
Những điều trông thấy/mà đau đớn lòng
Cái bống là cái bống bang
Khéo sẩy khéo sàng cho mẹ bống nấu cơm
Cái bống là cái bống bang
Khéo sẩy khéo sàng cho mẹ bống nấu cơm
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Lục bát biến thể
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
1. Thể thơ lục bát
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
1. Thể thơ lục bát
Tiếng ai tha thiết/bên cồn
Bâng khuâng trong dạ,/bồn chồn bước đi
Áo chàm/đưa buổi phân li
Cầm tay nhau/biết nói gì/hôm nay…
Tiếng ai tha thiết/bên cồn
Bâng khuâng trong dạ,/bồn chồn bước đi
Áo chàm/đưa buổi phân li
Cầm tay nhau/biết nói gì/hôm nay…
1. Thể thơ lục bát
- Mô hình âm luật hoàn chỉnh
- Có khả năng thể hiện được những tinh hoa của ngôn ngữ dân tộc.
- Mục đích thể hiện tình cảm, tấm lòng
Được sử dụng rộng rãi
2. Song thất lục bát
Tiếng thứ
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
Ngòi đầu cầu/nước trong như lọc,
Đường bên cầu/cỏ mọc còn non.
Đưa chàng/lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa,/thủy khôn bằng thuyền
Ngòi đầu cầu/nước trong như lọc,
Đường bên cầu/cỏ mọc còn non.
Đưa chàng/lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa,/thủy khôn bằng thuyền
2. Song thất lục bát
Tiếng thứ
Nhớ từ thuở / đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm / tôi bác cùng nhau
Kính yêu / từ trước / đến sau
Trong khi gặp gỡ / khác đâu duyên trời.
(Nguyễn Khuyến,
Khóc Dương Khuê)
- Thích hợp để diễn tả những tâm trạng buồn triền miên, ít biến động.
- Song thất ổn định + lục bát linh hoạt = lặp chu kì
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
Chữ thứ
Niêm
Niêm
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
Mây quang/ gió bốn bên
Nề cho/ trời đất trắng
Quét sạch/ núi sông đen
……
Chữ thứ
Niêm và đối
Tiếng
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Dòng 4
Dòng 3
Dòng 2
Dòng 1
T
T
T
T
Vần
B
B
B
B
B
B
T
T
Vần
7
6
1
2
5
3
4
Ông đứng làm chi đó hỡi ông ?
Trơ trơ như đá vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
Ông đứng làm chi đó/hỡi ông ?
Trơ trơ như đá/vững như đồng.
Đêm ngày gìn giư/cho ai đó?
Non nước đầy vơi/có biết không?
3. Các thể thất ngôn Đường luật
* Thất ngôn
tứ tuyệt
Ông đứng làm chi đó/hỡi ông ?
Trơ trơ như đá/vững như đồng.
Đêm ngày gìn giư/cho ai đó?
Non nước đầy vơi/có biết không?
Tiếng
Niêm
Đối
Đối
Dòng 4
Dòng 3
Dòng 2
Dòng 1
T
T
T
T
Vần
B
B
B
B
B
B
T
T
Vần
7
6
1
2
5
3
4
Niêm
Niêm
3. Các thể thất ngôn Đường luật
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Thân em vừa trắng/lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm/với nước non
Rắn nát mặc dầu/tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ/tấm lòng son
Niêm
Niêm
Niêm
Niêm và đối
Niêm
* Thất ngôn
tứ tuyệt
Niêm và đối
Tiếng
7
6
5
4
3
2
1
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
T
T
T
T
B
B
B
B
B
B
T
T
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 5
Dòng 4
Dòng 6
Dòng 7
Dòng 8
* Thất ngôn bát cú
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Liên thơ
Đối
Đối
Đối
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
T B T
B T B
B T B
T B T
T B T
B T B
B T B
T B T
QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
Niêm thơ
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
T
T
T B T
T B T
1
2
3
4
5
6
7
8
2
3
4
5
6
7
8
1
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
(Quang Dũng, Tây Tiến)
3. Các thể thất ngôn Đường luật
Ví dụ
B T B
T B T
T B T
B B B
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
(Nguyễn Du, Truyện Kiều )
Trăm năm/trong cõi/người ta
Chữ tài chữ mệnh/khéo là ghét nhau
Trải qua/một cuộc/bể dâu
Những điều trông thấy/mà đau đớn lòng
Mình về / mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy / thiết tha mặn nồng.
Mình về / mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi,/ nhìn sông nhớ nguồn?
(Tố Hữu ,Việt Bắc)
Xuân Quỳnh, Sóng
Khuyết danh, Mặt trăng
Ôi con sóng / ngày xưa
Và ngày sau / vẫn thế
Nỗi khát vọng/ tình yêu
Bồi hồi / trong ngực trẻ
Trước muôn trùng/sóng bể
Em nghĩ về /anh,/ em
Em nghĩ về /biển lớn
Từ nơi nào /sóng lên
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
Mây quang /gió bốn bên
Nề cho /trời đất trắng
Quét sạch /núi sông đen
Có khuyết /nhưng tròn mãi
Tuy già /vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung /thế giới
Soi rõ:/ mặt hay,/hèn.
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
(Quang Dũng, Tây Tiến)
B T B
T B T
T B T
B B B
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ nhũng ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
*****
ĐẤT NƯỚC
…..
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân Khanh khách
Cười…
mưa
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
(Đỗ Trung Quân - Quê Hương)
Hôm nay đi chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương
Cùng thầy me em dậy
Em vấn đầu soi gương
(Nguyễn Nhược Pháp - Em đi chùa Hương)
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng,nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại !
(Xuân Diệu- Vội vàng)
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Người đẹp trông như tuyết, chạm vào thấy nóng
Người đẹp trông như lửa, sờ vào thấy mát
Người không khát - nhìn người đẹp cũng khát
Người không đói - nhìn người đẹp cũng đói Người muốn chết- nhìn người đẹp
lại không muốn chết nữa
Ơ! Người đẹp như là ước mơ treo trước mắt
mọi người!
Người đẹp (Lò Ngân Sủn)
CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
* Tiếp nối, dựa vào luật của thơ truyền thống
* Có biến đổi , cách tân nhiều
* Thể thơ đa dạng, phong phú
* Chú trọng cảm xúc
* Chú trọng cảm xúc
*Thể thơ đa dạng, phong phú
*Tiếp nối, dựa vào luật của
thơ truyền thống
Có biến đổi , cách tân nhiều
Hiện đại
Truyền thống
Chú trọng niêm luật ,
có tính quy phạm
Thể thơ quy định
Ảnh hưởng văn học
Trung Quốc
- Phá vỡ tính quy phạm
luyện tập
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
a)
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Trống Tràng thành/lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền/mờ mịt thức mây,
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
*Về nhà
trường thpt phương xá
LUẬT THƠ
(TIẾT 1)
TIếT 23
GVGD: ĐOÀN THỊ MAI HƯƠNG
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu.
Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống
2. Kĩ năng:
Phân tích những biểu hiện của luật thơ ở
một bài thơ cụ thể
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Luật thơ
2. Tiếng
Bằng trắc
Thể thơ
Nhịp thơ
Vần thơ
Luật thơ
Luật của các thể thơ truyền thống và hiện đại
Thanh bằng: dấu huyền, không dấu
Thanh trắc: dấu hỏi, nặng,ngã, sắc
Thanh bằng: dấu huyền, không dấu
Thanh trắc: dấu hỏi, nặng,ngã, sắc
* Vần : phát âm giống nhau hoàn toàn(vần chính)
phát âm không giống nhau hoàn toàn( vần thông)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG
1. Thể thơ lục bát
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Nguyễn Du, Truyện Kiều )
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Trăm năm/trong cõi/người ta
Chữ tài chữ mệnh/khéo là ghét nhau
Trải qua/một cuộc/bể dâu
Những điều trông thấy/mà đau đớn lòng
Trăm năm/trong cõi/người ta
Chữ tài chữ mệnh/khéo là ghét nhau
Trải qua/một cuộc/bể dâu
Những điều trông thấy/mà đau đớn lòng
Cái bống là cái bống bang
Khéo sẩy khéo sàng cho mẹ bống nấu cơm
Cái bống là cái bống bang
Khéo sẩy khéo sàng cho mẹ bống nấu cơm
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Lục bát biến thể
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
1. Thể thơ lục bát
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
1. Thể thơ lục bát
Tiếng ai tha thiết/bên cồn
Bâng khuâng trong dạ,/bồn chồn bước đi
Áo chàm/đưa buổi phân li
Cầm tay nhau/biết nói gì/hôm nay…
Tiếng ai tha thiết/bên cồn
Bâng khuâng trong dạ,/bồn chồn bước đi
Áo chàm/đưa buổi phân li
Cầm tay nhau/biết nói gì/hôm nay…
1. Thể thơ lục bát
- Mô hình âm luật hoàn chỉnh
- Có khả năng thể hiện được những tinh hoa của ngôn ngữ dân tộc.
- Mục đích thể hiện tình cảm, tấm lòng
Được sử dụng rộng rãi
2. Song thất lục bát
Tiếng thứ
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
Ngòi đầu cầu/nước trong như lọc,
Đường bên cầu/cỏ mọc còn non.
Đưa chàng/lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa,/thủy khôn bằng thuyền
Ngòi đầu cầu/nước trong như lọc,
Đường bên cầu/cỏ mọc còn non.
Đưa chàng/lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa,/thủy khôn bằng thuyền
2. Song thất lục bát
Tiếng thứ
Nhớ từ thuở / đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm / tôi bác cùng nhau
Kính yêu / từ trước / đến sau
Trong khi gặp gỡ / khác đâu duyên trời.
(Nguyễn Khuyến,
Khóc Dương Khuê)
- Thích hợp để diễn tả những tâm trạng buồn triền miên, ít biến động.
- Song thất ổn định + lục bát linh hoạt = lặp chu kì
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
Chữ thứ
Niêm
Niêm
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
Mây quang/ gió bốn bên
Nề cho/ trời đất trắng
Quét sạch/ núi sông đen
……
Chữ thứ
Niêm và đối
Tiếng
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Dòng 4
Dòng 3
Dòng 2
Dòng 1
T
T
T
T
Vần
B
B
B
B
B
B
T
T
Vần
7
6
1
2
5
3
4
Ông đứng làm chi đó hỡi ông ?
Trơ trơ như đá vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
Ông đứng làm chi đó/hỡi ông ?
Trơ trơ như đá/vững như đồng.
Đêm ngày gìn giư/cho ai đó?
Non nước đầy vơi/có biết không?
3. Các thể thất ngôn Đường luật
* Thất ngôn
tứ tuyệt
Ông đứng làm chi đó/hỡi ông ?
Trơ trơ như đá/vững như đồng.
Đêm ngày gìn giư/cho ai đó?
Non nước đầy vơi/có biết không?
Tiếng
Niêm
Đối
Đối
Dòng 4
Dòng 3
Dòng 2
Dòng 1
T
T
T
T
Vần
B
B
B
B
B
B
T
T
Vần
7
6
1
2
5
3
4
Niêm
Niêm
3. Các thể thất ngôn Đường luật
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Thân em vừa trắng/lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm/với nước non
Rắn nát mặc dầu/tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ/tấm lòng son
Niêm
Niêm
Niêm
Niêm và đối
Niêm
* Thất ngôn
tứ tuyệt
Niêm và đối
Tiếng
7
6
5
4
3
2
1
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
T
T
T
T
B
B
B
B
B
B
T
T
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 5
Dòng 4
Dòng 6
Dòng 7
Dòng 8
* Thất ngôn bát cú
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Liên thơ
Đối
Đối
Đối
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia,
Dừng chân đứng lại,/trời,/non,/nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
T B T
B T B
B T B
T B T
T B T
B T B
B T B
T B T
QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
Niêm thơ
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
T
T
T B T
T B T
1
2
3
4
5
6
7
8
2
3
4
5
6
7
8
1
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
(Quang Dũng, Tây Tiến)
3. Các thể thất ngôn Đường luật
Ví dụ
B T B
T B T
T B T
B B B
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
(Nguyễn Du, Truyện Kiều )
Trăm năm/trong cõi/người ta
Chữ tài chữ mệnh/khéo là ghét nhau
Trải qua/một cuộc/bể dâu
Những điều trông thấy/mà đau đớn lòng
Mình về / mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy / thiết tha mặn nồng.
Mình về / mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi,/ nhìn sông nhớ nguồn?
(Tố Hữu ,Việt Bắc)
Xuân Quỳnh, Sóng
Khuyết danh, Mặt trăng
Ôi con sóng / ngày xưa
Và ngày sau / vẫn thế
Nỗi khát vọng/ tình yêu
Bồi hồi / trong ngực trẻ
Trước muôn trùng/sóng bể
Em nghĩ về /anh,/ em
Em nghĩ về /biển lớn
Từ nơi nào /sóng lên
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
Mây quang /gió bốn bên
Nề cho /trời đất trắng
Quét sạch /núi sông đen
Có khuyết /nhưng tròn mãi
Tuy già /vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung /thế giới
Soi rõ:/ mặt hay,/hèn.
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông/mưa xa khơi
(Quang Dũng, Tây Tiến)
B T B
T B T
T B T
B B B
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ nhũng ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
*****
ĐẤT NƯỚC
…..
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân Khanh khách
Cười…
mưa
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
(Đỗ Trung Quân - Quê Hương)
Hôm nay đi chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương
Cùng thầy me em dậy
Em vấn đầu soi gương
(Nguyễn Nhược Pháp - Em đi chùa Hương)
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng,nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại !
(Xuân Diệu- Vội vàng)
III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Người đẹp trông như tuyết, chạm vào thấy nóng
Người đẹp trông như lửa, sờ vào thấy mát
Người không khát - nhìn người đẹp cũng khát
Người không đói - nhìn người đẹp cũng đói Người muốn chết- nhìn người đẹp
lại không muốn chết nữa
Ơ! Người đẹp như là ước mơ treo trước mắt
mọi người!
Người đẹp (Lò Ngân Sủn)
CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
* Tiếp nối, dựa vào luật của thơ truyền thống
* Có biến đổi , cách tân nhiều
* Thể thơ đa dạng, phong phú
* Chú trọng cảm xúc
* Chú trọng cảm xúc
*Thể thơ đa dạng, phong phú
*Tiếp nối, dựa vào luật của
thơ truyền thống
Có biến đổi , cách tân nhiều
Hiện đại
Truyền thống
Chú trọng niêm luật ,
có tính quy phạm
Thể thơ quy định
Ảnh hưởng văn học
Trung Quốc
- Phá vỡ tính quy phạm
luyện tập
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
a)
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Trống Tràng thành/lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền/mờ mịt thức mây,
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
*Về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)