Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Phương |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
Trường THPT Triệu Phong
Tổ: Văn
Tiếng Việt:
2
Khái quát về luật thơ.
1. Khái niệm
2. Chia nhóm các thể thơ Việt Nam:
3. Nhân tố cấu thành luật thơ:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
B
T
B
T
B
B
B
3
sầu
đâu
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống:
1. Thể lục bát (thể sáu-tám)
thơ
giờ
cờ
B
B
B
B
B
T
T
cao
thấp
MÔ HÌNH HÀI THANH, VẦN, NHỊP THƠ LỤC BÁT
1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 -
1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
B
T
B cao
B thấp
T
B
B
B
B
T
Ngược lại
4
Vần
Vần
Ngắt nhịp
6
8
6
6
6
8
6
6
* CHÚ Ý: Lục bát biến thể
Khi có tiểu đối: hài thanh, nhịp thay đổi:
Khi tỉnh (T) rượu,/ lúc tàn canh
Hoặc: Người quốc(T) sắc / kẻ thiên tài
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Thay đổi về số tiếng, vần, thanh:
+ Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi. (ca dao)
+ Nước ngược ta bỏ sào ngược
Ta chống chẳng được ta bỏ sào xuôi (ca dao)
5
6
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống:
Thể lục bát (thể sáu-tám).
Thể song thất lục bát.
Ví dụ: THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng…
(Trích chinh phụ ngâm)
7
B hoặc T
lại
mải
chan
đàn
loan
đốt
soi
MÔ HÌNH VẦN, NHỊP, HÀI THANH
THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 -
1 - 2 - 3 - 4 - - 6 -
B T B
1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
B T B B
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 -
1 - 2 - 3 - 4 - - 6 -
8
B hoặc T
Nhịp 3/4
Vần
Vần
Vần
Vần
7
5
8
6
6
7
5
7
7
7
6
6
8
5
7
9
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống.
Thể lục bát (thể sáu-tám).
Thể song thất lục bát.
Các thể thơ Đường luật.
Thất ngôn bát cú Đường luật
10
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
* THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật trắc vần bằng
B
B
T
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
T
T
B
T
B
T
B
B
T
B
B
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
11
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
* THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật trắc vần bằng
12
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
* THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật bằng vần bằng
B
B
T
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
B
T
B
T
B
T
B
T
T
B
B
13
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
c. THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Dạng 1- cắt lấy 4 câu đầu. ( 1 cặp đối, 3 vần)
14
b. THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
MỜI TRẦU
HỒ XUÂN HƯƠNG
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
B T B
Này của Xuân Hương mới quyệt rồi
T B T
Có phải duyên nhau thì thắm lại
T B T
Đừng xanh như lá bạc như vôi.
B T B
NIÊM
Đối
15
Đối
Đối
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
– Dạng 2:CẮT LẤY 4 CÂU GIỮA ( 2 cặp đối, 2 vần gián cách)
Niêm
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
Dòng 1
16
Đối
Đối
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Dạng 3 – CẮT LẤY 4 CÂU CUỐI – (1 cặp đối, 2 vần gián cách)
Niêm
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
17
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Dạng 4- CẮT GHÉP 2 CÂU ĐẦU VỚI 2 CÂU CUỐI-(không đối, 3 vần)
Dòng 3
Dòng 4
Niêm
18
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
c. THỂ NGŨ NGÔN:
( GỒM NGŨ NGÔN BÁT CÚ VÀ NGŨ NGÔN TỨ TUYỆT)
Luật trắc vần bằng
19
*NGŨ NGÔN BÁT CÚ
MẶT TRĂNG (khuyết danh)
Vằng vặc bóng thuyền quyên
T B
Mây quang gió bốn bên
B T
Nề cho trời đất sáng
B T
Quét sách núi sông đen
T B
Có khuyến nhưng tròn mãi
T B
Tuy già vẫn trẻ lên
B T
Mảng gương chung thế giới
B T
Soi rõ: mặt hay, hèn
T B
bên
đen
lên
hèn
Niêm
Niêm
Niêm
Đối
Đối
20
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống:
Thể lục bát (thể sáu-tám).
Thể song thất lục bát.
Các thể Đường luật.
III. Các thể thơ hiện đại.
Số tiếng.
Hiệp Vần.
Phối thanh
Ngắt nhịp
21
Thơ văn xuôi.
“Giọt mưa rơi, mưa rơi, giọt mưa rơi... Mưa rơi kết tinh suy tưởng của hồn ta. Tương tư của hai ta có phải cầm giữ đâu vô bờ bến? Nó thành giọt, để đọng giọt nhớ thương. Nó nhẹ nhàng, êm ái, nhưng nó bao la như những cõi vô cùng, hàng vạn triệu. Chiều nay ngoài khung cửa sổ đời ta, từng giọt, từng giọt, từng giọt, nhưng ta biết lấy gì dếm được.
Mưa rơi từ trăng xuống. Mưa rời từ đất cỏ, đi lên. Từ trăng xuống, từ đất lên, nhũng sáng và những trưa mai, và giọt mưa rơi…”
(Nguyễn Xuân Sanh, Giọt mưa rơi)
22
* Ví dụ về hiệp vần: vần liên tiếp (aabb)
Dù đường trần khắt khe hiểm nghèo
Dù gập ghềnh, dù lắm hùm beo
Cứ quả quyết đường hòang ta tiến
Đời thảm đạm, ta càng vinh hiển…
(Huy Thông)
* Hiệp về vần gián cách.(abab)
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát…
(Tố Hữu)
23
Ví dụ hiệp vần ôm (abba)
Mưa một trời hư không
Buồn đau sao muôn trùng
Mưa bay ngoài muôn trùng
Lòng sao như rỗng không
(Bích khê)
- Ngắt nhịp: linh hoạt
“Đây / những tháp gầy mòn / vì mong đợi
Những đền xưa / đổ nát / dưới thời gian
Những sông vắng / lê mình / trong bóng tối
Những tượng Chàm / lở lói / rỉ rên than”
(Trên đường về - Chế Lan Viên)
24
“Tôi muốn / tắt nắng đi
Cho màu / đừng nhạt mất
Tôi muốn / buộc gió lại
Cho hương / đừng bay đi
Của ong bướm / này đây tuần tháng mật
Này đây / hoa của đồng nội / xanh rì
Này đây / lá của cành tơ / phơ phất
Của yến anh / này đây / khúc tình si…”
(Vội vàng – Xuân Diệu)
25
“Anh chị em ơi !
Hãy giương súng lên cao,/ chào xuân 68
Xuân / Việt Nam
Xuân / của lòng dũng cảm
Ai đến kia / rộn rã cùng xuân
Hoan hô / anh giải phóng quân
Kính chào anh / con người đẹp nhất…”
(Bài ca Xuân 68 – Tố Hữu)
26
“Rặng liễu(T) đìu hiu(B) / đứng chịu(T) tang
Tóc buồn(B) buông xuống(T) / lệ ngàn(B) hàng
Đây mùa(B) thu tới(T) / – mùa thu(B) tới
Với áo(T) mơ phai(B) / dệt lá(T) vàng…”
(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)
27
“Bước tới(T) đèo Ngang(B) / bóng xế(T) tà
Cỏ cây(B) chen đá(T) / lá chen(B) hoa
Lom khom(B) dưới núi(T) / tiều vài(B) chú
Lác đác(T) ven sông(B) / chợ mấy(T) nhà…”
(Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH!
Trường THPT Triệu Phong
Tổ: Văn
Tiếng Việt:
2
Khái quát về luật thơ.
1. Khái niệm
2. Chia nhóm các thể thơ Việt Nam:
3. Nhân tố cấu thành luật thơ:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
B
T
B
T
B
B
B
3
sầu
đâu
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống:
1. Thể lục bát (thể sáu-tám)
thơ
giờ
cờ
B
B
B
B
B
T
T
cao
thấp
MÔ HÌNH HÀI THANH, VẦN, NHỊP THƠ LỤC BÁT
1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 -
1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
B
T
B cao
B thấp
T
B
B
B
B
T
Ngược lại
4
Vần
Vần
Ngắt nhịp
6
8
6
6
6
8
6
6
* CHÚ Ý: Lục bát biến thể
Khi có tiểu đối: hài thanh, nhịp thay đổi:
Khi tỉnh (T) rượu,/ lúc tàn canh
Hoặc: Người quốc(T) sắc / kẻ thiên tài
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Thay đổi về số tiếng, vần, thanh:
+ Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi. (ca dao)
+ Nước ngược ta bỏ sào ngược
Ta chống chẳng được ta bỏ sào xuôi (ca dao)
5
6
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống:
Thể lục bát (thể sáu-tám).
Thể song thất lục bát.
Ví dụ: THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng…
(Trích chinh phụ ngâm)
7
B hoặc T
lại
mải
chan
đàn
loan
đốt
soi
MÔ HÌNH VẦN, NHỊP, HÀI THANH
THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 -
1 - 2 - 3 - 4 - - 6 -
B T B
1 - 2 - 3 - 4 - 5 -
B T B B
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 -
1 - 2 - 3 - 4 - - 6 -
8
B hoặc T
Nhịp 3/4
Vần
Vần
Vần
Vần
7
5
8
6
6
7
5
7
7
7
6
6
8
5
7
9
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống.
Thể lục bát (thể sáu-tám).
Thể song thất lục bát.
Các thể thơ Đường luật.
Thất ngôn bát cú Đường luật
10
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
* THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật trắc vần bằng
B
B
T
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
T
T
B
T
B
T
B
B
T
B
B
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
11
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
* THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật trắc vần bằng
12
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
* THẤT NGÔN BÁT CÚ
Luật bằng vần bằng
B
B
T
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
B
T
B
T
B
T
B
T
T
B
B
13
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
c. THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Dạng 1- cắt lấy 4 câu đầu. ( 1 cặp đối, 3 vần)
14
b. THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
MỜI TRẦU
HỒ XUÂN HƯƠNG
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
B T B
Này của Xuân Hương mới quyệt rồi
T B T
Có phải duyên nhau thì thắm lại
T B T
Đừng xanh như lá bạc như vôi.
B T B
NIÊM
Đối
15
Đối
Đối
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
– Dạng 2:CẮT LẤY 4 CÂU GIỮA ( 2 cặp đối, 2 vần gián cách)
Niêm
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
Dòng 1
16
Đối
Đối
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Dạng 3 – CẮT LẤY 4 CÂU CUỐI – (1 cặp đối, 2 vần gián cách)
Niêm
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
17
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
MÔ HÌNH THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Dạng 4- CẮT GHÉP 2 CÂU ĐẦU VỚI 2 CÂU CUỐI-(không đối, 3 vần)
Dòng 3
Dòng 4
Niêm
18
Niêm
Niêm
Đối
Đối
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Vần
Vần
Vần
Nhịp
c. THỂ NGŨ NGÔN:
( GỒM NGŨ NGÔN BÁT CÚ VÀ NGŨ NGÔN TỨ TUYỆT)
Luật trắc vần bằng
19
*NGŨ NGÔN BÁT CÚ
MẶT TRĂNG (khuyết danh)
Vằng vặc bóng thuyền quyên
T B
Mây quang gió bốn bên
B T
Nề cho trời đất sáng
B T
Quét sách núi sông đen
T B
Có khuyến nhưng tròn mãi
T B
Tuy già vẫn trẻ lên
B T
Mảng gương chung thế giới
B T
Soi rõ: mặt hay, hèn
T B
bên
đen
lên
hèn
Niêm
Niêm
Niêm
Đối
Đối
20
Khái quát về luật thơ.
Một số thể thơ truyền thống:
Thể lục bát (thể sáu-tám).
Thể song thất lục bát.
Các thể Đường luật.
III. Các thể thơ hiện đại.
Số tiếng.
Hiệp Vần.
Phối thanh
Ngắt nhịp
21
Thơ văn xuôi.
“Giọt mưa rơi, mưa rơi, giọt mưa rơi... Mưa rơi kết tinh suy tưởng của hồn ta. Tương tư của hai ta có phải cầm giữ đâu vô bờ bến? Nó thành giọt, để đọng giọt nhớ thương. Nó nhẹ nhàng, êm ái, nhưng nó bao la như những cõi vô cùng, hàng vạn triệu. Chiều nay ngoài khung cửa sổ đời ta, từng giọt, từng giọt, từng giọt, nhưng ta biết lấy gì dếm được.
Mưa rơi từ trăng xuống. Mưa rời từ đất cỏ, đi lên. Từ trăng xuống, từ đất lên, nhũng sáng và những trưa mai, và giọt mưa rơi…”
(Nguyễn Xuân Sanh, Giọt mưa rơi)
22
* Ví dụ về hiệp vần: vần liên tiếp (aabb)
Dù đường trần khắt khe hiểm nghèo
Dù gập ghềnh, dù lắm hùm beo
Cứ quả quyết đường hòang ta tiến
Đời thảm đạm, ta càng vinh hiển…
(Huy Thông)
* Hiệp về vần gián cách.(abab)
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát…
(Tố Hữu)
23
Ví dụ hiệp vần ôm (abba)
Mưa một trời hư không
Buồn đau sao muôn trùng
Mưa bay ngoài muôn trùng
Lòng sao như rỗng không
(Bích khê)
- Ngắt nhịp: linh hoạt
“Đây / những tháp gầy mòn / vì mong đợi
Những đền xưa / đổ nát / dưới thời gian
Những sông vắng / lê mình / trong bóng tối
Những tượng Chàm / lở lói / rỉ rên than”
(Trên đường về - Chế Lan Viên)
24
“Tôi muốn / tắt nắng đi
Cho màu / đừng nhạt mất
Tôi muốn / buộc gió lại
Cho hương / đừng bay đi
Của ong bướm / này đây tuần tháng mật
Này đây / hoa của đồng nội / xanh rì
Này đây / lá của cành tơ / phơ phất
Của yến anh / này đây / khúc tình si…”
(Vội vàng – Xuân Diệu)
25
“Anh chị em ơi !
Hãy giương súng lên cao,/ chào xuân 68
Xuân / Việt Nam
Xuân / của lòng dũng cảm
Ai đến kia / rộn rã cùng xuân
Hoan hô / anh giải phóng quân
Kính chào anh / con người đẹp nhất…”
(Bài ca Xuân 68 – Tố Hữu)
26
“Rặng liễu(T) đìu hiu(B) / đứng chịu(T) tang
Tóc buồn(B) buông xuống(T) / lệ ngàn(B) hàng
Đây mùa(B) thu tới(T) / – mùa thu(B) tới
Với áo(T) mơ phai(B) / dệt lá(T) vàng…”
(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)
27
“Bước tới(T) đèo Ngang(B) / bóng xế(T) tà
Cỏ cây(B) chen đá(T) / lá chen(B) hoa
Lom khom(B) dưới núi(T) / tiều vài(B) chú
Lác đác(T) ven sông(B) / chợ mấy(T) nhà…”
(Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)