Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thích |
Ngày 09/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trong văn học Việt Nam, em đã được làm quen với những thể thơ nào?
Theo em, cơ sở quan trọng nhất để phân chia thể thơ là gì?
Ngày 30 tháng 10 năm 2012
Tiết 22:
Làm văn: LUẬT THƠ
GV: Trần Thị Thu Hiền
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói
b. Thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn
c. Thơ hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, tự do, thơ- văn xuôi...
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
3.Sự hình thành luật thơ:
Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng nhất:
Ví dụ:
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
(Truyện kiều –Nguyễn Du)
- Các tiếng trong thơ tạo nên nội dung ý nghĩa của thơ.
- Số tiếng trong thơ quyết định thể thơ
- Vần của tiếng tạo nên cách hiệp vần
- Thanh của tiếng tạo nên cách hài thanh
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
Tiết 22: LUẬT THƠ
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM
Phân tích luật thơ trong bài ca dao, bài thơ / đoạn thơ sau trên các phương diện:
- Số tiếng, số dòng:
- Hiệp vần:
- Nhịp:
- Hài thanh:
Nhóm 1: Bài ca dao “ Anh đi anh nhớ quê nhà”
Nhóm 2: Đoạn thơ trong bài “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến.
Nhóm 3: Bài thơ “Mặt trăng” (Khuyết danh)
Nhóm 4: Bài thơ “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương.
Nhóm 5: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
Anh đi /anh nhớ/ quê nhà,
B T B
Nhớ canh/ rau muống,/nhớ cà/ dầm tương.
B T B (trầm)(bổng)
Nhớ ai/ dãi nắng/ dầm sương,
B T B
Nhớ ai/ tát nước/ bên đường/ hôm nao.
B T B(trầm) (bổng)
Số tiếng: 6-8 liên tục
Vần: Tiếng thứ 6 của hai dòng thơ; tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ sáu dòng lục
Nhịp: chẵn, dựa vào tiếng có thanh không đổi (2,4,6 ->2/2/2)
Hài thanh: Tiếng 2 (B), tiếng 4(T), tiếng 6 (B); đối lập âm vực trầm, bổng ở tiếng 6,8 dòng bát
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
“Câu thơ nghĩ/ đắn đo không viết
Viết đưa ai,/ ai biết mà đưa.
Giường kia/ treo cũng/ hững hờ
Đàn kia/ gẩy cũng/ ngẩn ngơ/ tiếng đàn.”
- Số tiếng: 7-7-6-8 liên tục
- Vần: Cặp song thất: Tiếng 7, 5 hiệp vần T
Cặp lục bát hiệp vần B, liền
- Nhịp: 2 câu thất 3/4, Lục bát 2/2/2
- Hài thanh: Hai câu 7, tiếng thứ 3 linh hoạt B, T
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
Gồm:
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt:
Phò giá về kinh, Tỏ lòng…
+ Ngũ ngôn bát cú: Mặt trăng.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
Mặt trăng
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
T B
Mây quang/ gió bốn bên
B T
Nề cho/ trời đất trắng
B T
Quét sạch/ núi sông đen
T B
Có khuyết/ nhưng tròn mãi
T B
Tuy già/ vẫn trẻ lên
B T
Mảnh gương/ chung thế giới
B T
Soi rõ/ mặt hay hèn
T B
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
- Số tiếng: 5 tiếng, số dòng: 8 dòng.
- Vần: Độc vận, vần cách ( bên, đen, lên, hèn)
Nhịp lẻ: 2/3.
Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B - B, T - T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
Mời trầu
Quả cau nho nhỏ/, miếng trầu hôi,
B T B
Này của Xuân Hương/ mới quệt rồi.
T B T
Có phải duyên nhau/ thì thắm lại,
Đừng xanh như lá/, bạc như vôi.
(Hồ Xuân Hương)
- Số tiếng: 7, số dòng:4
- Vần: vần chân, độc vần, vần cách
- Nhịp: 4/3
Hài thanh: Ở các tiếng 2, 4, 6 mỗi dòng: B- T- B Hoặc T- B- T.
Niêm: dòng1 và 4, dòng 2 và 3.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
Tiết 22: LUẬT THƠ
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà
T B T
Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa.
B T B
Lom khom dưới núi,/ tiều vài chú
B T B
Lác đác bên sông,/ chợ mấy nhà .
T B T
Nhớ nước đau lòng,/ con quốc quốc,
T B T
Thương nhà mỏi miệng,/ cái gia gia .
B T B
Dừng chân đứng lại,/ trời, non nước,
B T B
Một mảnh tình riêng,/ ta với ta.
T B T
b. Thất ngôn bát cú
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
- Số tiếng: 7; số dòng : 8 (4 phần: đề, thực, luận, kết )
Vần: vần chân, độc vận, ở các câu 1,2,4,6,8 (Tà, hoa, nhà, gia, ta)
Nhịp: 4/3
Hài thanh:
+ Các tiếng2, 4, 6 mỗi dòng: T-B-T hoặc B- T- B
+ Niêm: Dòng 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7, 1 và 8.
+ Đối: Dòng 3 đối dòng 4, dòng 5 đối dòng 6.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
III. Các thể thơ hiện đại
Tiết 22: LUẬT THƠ
Mở đầu bằng phong trào thơ Mới.
- Thơ mới vừa tiếp nối luật thơ trong truyền thống vừa có sự cách tân
- Các thể thơ hiện đại Việt Nam rất đa dạng và phong phú.
TỔNG KẾT
Khái niệm luật thơ.
Vai trò của tiếng với sự hình thành luật thơ.
Luật thơ của một số thể thơ truyền thống.
Vài nét về các thể thơ hiện đại.
Tiết 22: LUẬT THƠ
Dặn dò:
Hs về nhà làm bài tập phần Luyện tập.
Tìm một số bài thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn Đường luật, thất ngôn Đường luật và phân tích luật thơ ở các bài đó.
So sánh sự khác nhau giữa luật thơ trước đây và luật thơ hiện đại.
Tiết tiếp theo: Trả bài viết số 2. Hs chuẩn bị dàn ý của bài làm.
Tiết 22: LUẬT THƠ
Theo em, cơ sở quan trọng nhất để phân chia thể thơ là gì?
Ngày 30 tháng 10 năm 2012
Tiết 22:
Làm văn: LUẬT THƠ
GV: Trần Thị Thu Hiền
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói
b. Thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn
c. Thơ hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, tự do, thơ- văn xuôi...
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
3.Sự hình thành luật thơ:
Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng nhất:
Ví dụ:
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
(Truyện kiều –Nguyễn Du)
- Các tiếng trong thơ tạo nên nội dung ý nghĩa của thơ.
- Số tiếng trong thơ quyết định thể thơ
- Vần của tiếng tạo nên cách hiệp vần
- Thanh của tiếng tạo nên cách hài thanh
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
Tiết 22: LUẬT THƠ
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM
Phân tích luật thơ trong bài ca dao, bài thơ / đoạn thơ sau trên các phương diện:
- Số tiếng, số dòng:
- Hiệp vần:
- Nhịp:
- Hài thanh:
Nhóm 1: Bài ca dao “ Anh đi anh nhớ quê nhà”
Nhóm 2: Đoạn thơ trong bài “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến.
Nhóm 3: Bài thơ “Mặt trăng” (Khuyết danh)
Nhóm 4: Bài thơ “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương.
Nhóm 5: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
Anh đi /anh nhớ/ quê nhà,
B T B
Nhớ canh/ rau muống,/nhớ cà/ dầm tương.
B T B (trầm)(bổng)
Nhớ ai/ dãi nắng/ dầm sương,
B T B
Nhớ ai/ tát nước/ bên đường/ hôm nao.
B T B(trầm) (bổng)
Số tiếng: 6-8 liên tục
Vần: Tiếng thứ 6 của hai dòng thơ; tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ sáu dòng lục
Nhịp: chẵn, dựa vào tiếng có thanh không đổi (2,4,6 ->2/2/2)
Hài thanh: Tiếng 2 (B), tiếng 4(T), tiếng 6 (B); đối lập âm vực trầm, bổng ở tiếng 6,8 dòng bát
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
“Câu thơ nghĩ/ đắn đo không viết
Viết đưa ai,/ ai biết mà đưa.
Giường kia/ treo cũng/ hững hờ
Đàn kia/ gẩy cũng/ ngẩn ngơ/ tiếng đàn.”
- Số tiếng: 7-7-6-8 liên tục
- Vần: Cặp song thất: Tiếng 7, 5 hiệp vần T
Cặp lục bát hiệp vần B, liền
- Nhịp: 2 câu thất 3/4, Lục bát 2/2/2
- Hài thanh: Hai câu 7, tiếng thứ 3 linh hoạt B, T
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
Gồm:
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt:
Phò giá về kinh, Tỏ lòng…
+ Ngũ ngôn bát cú: Mặt trăng.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
Mặt trăng
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
T B
Mây quang/ gió bốn bên
B T
Nề cho/ trời đất trắng
B T
Quét sạch/ núi sông đen
T B
Có khuyết/ nhưng tròn mãi
T B
Tuy già/ vẫn trẻ lên
B T
Mảnh gương/ chung thế giới
B T
Soi rõ/ mặt hay hèn
T B
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
- Số tiếng: 5 tiếng, số dòng: 8 dòng.
- Vần: Độc vận, vần cách ( bên, đen, lên, hèn)
Nhịp lẻ: 2/3.
Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B - B, T - T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
Mời trầu
Quả cau nho nhỏ/, miếng trầu hôi,
B T B
Này của Xuân Hương/ mới quệt rồi.
T B T
Có phải duyên nhau/ thì thắm lại,
Đừng xanh như lá/, bạc như vôi.
(Hồ Xuân Hương)
- Số tiếng: 7, số dòng:4
- Vần: vần chân, độc vần, vần cách
- Nhịp: 4/3
Hài thanh: Ở các tiếng 2, 4, 6 mỗi dòng: B- T- B Hoặc T- B- T.
Niêm: dòng1 và 4, dòng 2 và 3.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
Tiết 22: LUẬT THƠ
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà
T B T
Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa.
B T B
Lom khom dưới núi,/ tiều vài chú
B T B
Lác đác bên sông,/ chợ mấy nhà .
T B T
Nhớ nước đau lòng,/ con quốc quốc,
T B T
Thương nhà mỏi miệng,/ cái gia gia .
B T B
Dừng chân đứng lại,/ trời, non nước,
B T B
Một mảnh tình riêng,/ ta với ta.
T B T
b. Thất ngôn bát cú
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
- Số tiếng: 7; số dòng : 8 (4 phần: đề, thực, luận, kết )
Vần: vần chân, độc vận, ở các câu 1,2,4,6,8 (Tà, hoa, nhà, gia, ta)
Nhịp: 4/3
Hài thanh:
+ Các tiếng2, 4, 6 mỗi dòng: T-B-T hoặc B- T- B
+ Niêm: Dòng 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7, 1 và 8.
+ Đối: Dòng 3 đối dòng 4, dòng 5 đối dòng 6.
Tiết 22: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Thể thất ngôn Đường luật
III. Các thể thơ hiện đại
Tiết 22: LUẬT THƠ
Mở đầu bằng phong trào thơ Mới.
- Thơ mới vừa tiếp nối luật thơ trong truyền thống vừa có sự cách tân
- Các thể thơ hiện đại Việt Nam rất đa dạng và phong phú.
TỔNG KẾT
Khái niệm luật thơ.
Vai trò của tiếng với sự hình thành luật thơ.
Luật thơ của một số thể thơ truyền thống.
Vài nét về các thể thơ hiện đại.
Tiết 22: LUẬT THƠ
Dặn dò:
Hs về nhà làm bài tập phần Luyện tập.
Tìm một số bài thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn Đường luật, thất ngôn Đường luật và phân tích luật thơ ở các bài đó.
So sánh sự khác nhau giữa luật thơ trước đây và luật thơ hiện đại.
Tiết tiếp theo: Trả bài viết số 2. Hs chuẩn bị dàn ý của bài làm.
Tiết 22: LUẬT THƠ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)