Tuần 8. Luật thơ
Chia sẻ bởi Trường Thpt Chế Lan Viên |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
a: 1, 9
b: 2
c: 6, 8
d: 3, 4
e: 5,10
Luật thơ
Tiết 24 – Tiếng Việt
Luật thơ là gì? Các thể thơ Việt Nam chia thành những nhóm nào?
Luật thơ hình thành trên cơ sở nào? Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ?
Thể thơ lục bát.
Ngắt nhịp 2/2/2
Gieo vần “a” ở các tiếng : ta , là.
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
Yêu cầu:
- Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ
- Xác định cách ngắt nhịp
- Xác định hiệp vần
- Xác định phép hài thanh ( Bằng-B/ Trắc -T )
THỂ LỤC BÁT
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
- Số tiếng:
Mỗi khổ 4 dòng:
+ Cặp song thất ( 7 tiếng )
+ Cặp lục bát ( 6 tiếng- 8 tiếng)
THỂ SONG THẤT LỤC BÁT.
- Ngắt nhịp:
Cặp song thất : 3/4
Cặp lục bát: nhịp 2/2/2.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
- Hiệp vần: + Cặp song thất: Tiếng 7 câu trên hiệp với tiếng 5 câu dưới vần lưng
+ Cặp lục bát: như ở thể lục bát
+ Giữa cặp song thất và lục bát có vần liền, vần chân.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
- Hài thanh:
+ Cặp song thất: Tiếng 5 và tiếng 7 luân phiên bằng - trắc trong một dòng thơ; và đối giữa câu trên với câu dưới
+ Cặp lục bát: hài thanh như ở thể lục bát.
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
( Mặt trăng- Khuyết danh)
CÁC THỂ NGŨ NGÔN ĐƯỜNG LUẬT.
Yêu cầu:
Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ
Xác định cách ngắt nhịp
Xác định hiệp vần
Xác định phép hài thanh ( Bằng -B/ Trắc -T )
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
( Mặt trăng- Khuyết danh)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
CÁC THỂ THẤT NGÔN ĐƯỜNG LUẬT
Ông đứng làm chi đó hở ông ?
Trơ trơ như đá , vững như đồng
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó ?
Non nước đầy vơi có biết không ?
Mô hình hài thanh
Niêm
Mô hình hài thanh
Niêm
Niêm
Niêm
Niêm
CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
... .( Tây Tiến- Quang Dũng)
- Số tiếng: 7 tiếng
- Số dòng: không hạn định
- Ngắt nhịp: 4/3
- Hiệp vần: Gieo vần “ơi”, vần chân, vần cách.
- Hài thanh: không theo quy luật ( có câu toàn vần bằng)
CỦNG CỐ
Viết lại mô hình hài thanh của bài Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương . Cho biết bài này là bài thơ tứ tuyệt – luật bằng
2. Chuyển câu hát xẩm sau thành câu lục bát nguyên mẫu:
Nước xanh lơ lửng cái con cá vàng
Cây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu cao
Nước xanh lơ lửng cá vàng
Cây ngô cành bích, phượng hoàng đậu cao
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Chuẩn bị bài: Trả bài số 2
Yêu cầu:
- Xem lại phần lí thuyết bài nghị luận về
hiện tượng trong đời sống .
- Chuẩn bị đề cương của bài viết số 2
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
a: 1, 9
b: 2
c: 6, 8
d: 3, 4
e: 5,10
Luật thơ
Tiết 24 – Tiếng Việt
Luật thơ là gì? Các thể thơ Việt Nam chia thành những nhóm nào?
Luật thơ hình thành trên cơ sở nào? Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ?
Thể thơ lục bát.
Ngắt nhịp 2/2/2
Gieo vần “a” ở các tiếng : ta , là.
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
Yêu cầu:
- Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ
- Xác định cách ngắt nhịp
- Xác định hiệp vần
- Xác định phép hài thanh ( Bằng-B/ Trắc -T )
THỂ LỤC BÁT
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
- Số tiếng:
Mỗi khổ 4 dòng:
+ Cặp song thất ( 7 tiếng )
+ Cặp lục bát ( 6 tiếng- 8 tiếng)
THỂ SONG THẤT LỤC BÁT.
- Ngắt nhịp:
Cặp song thất : 3/4
Cặp lục bát: nhịp 2/2/2.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
- Hiệp vần: + Cặp song thất: Tiếng 7 câu trên hiệp với tiếng 5 câu dưới vần lưng
+ Cặp lục bát: như ở thể lục bát
+ Giữa cặp song thất và lục bát có vần liền, vần chân.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
- Hài thanh:
+ Cặp song thất: Tiếng 5 và tiếng 7 luân phiên bằng - trắc trong một dòng thơ; và đối giữa câu trên với câu dưới
+ Cặp lục bát: hài thanh như ở thể lục bát.
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
( Mặt trăng- Khuyết danh)
CÁC THỂ NGŨ NGÔN ĐƯỜNG LUẬT.
Yêu cầu:
Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ
Xác định cách ngắt nhịp
Xác định hiệp vần
Xác định phép hài thanh ( Bằng -B/ Trắc -T )
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
( Mặt trăng- Khuyết danh)
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
II. MỘT SỐ THỂ THƠ.
CÁC THỂ THẤT NGÔN ĐƯỜNG LUẬT
Ông đứng làm chi đó hở ông ?
Trơ trơ như đá , vững như đồng
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó ?
Non nước đầy vơi có biết không ?
Mô hình hài thanh
Niêm
Mô hình hài thanh
Niêm
Niêm
Niêm
Niêm
CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
... .( Tây Tiến- Quang Dũng)
- Số tiếng: 7 tiếng
- Số dòng: không hạn định
- Ngắt nhịp: 4/3
- Hiệp vần: Gieo vần “ơi”, vần chân, vần cách.
- Hài thanh: không theo quy luật ( có câu toàn vần bằng)
CỦNG CỐ
Viết lại mô hình hài thanh của bài Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương . Cho biết bài này là bài thơ tứ tuyệt – luật bằng
2. Chuyển câu hát xẩm sau thành câu lục bát nguyên mẫu:
Nước xanh lơ lửng cái con cá vàng
Cây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu cao
Nước xanh lơ lửng cá vàng
Cây ngô cành bích, phượng hoàng đậu cao
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Chuẩn bị bài: Trả bài số 2
Yêu cầu:
- Xem lại phần lí thuyết bài nghị luận về
hiện tượng trong đời sống .
- Chuẩn bị đề cương của bài viết số 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thpt Chế Lan Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)