Tuần 8. Luật thơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải | Ngày 09/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Luật thơ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

1. Nguyễn Trãi, 2. Nguyễn Đình Chiểu, 3. Nguyễn Khuyến, 4. Hồ Chí Minh, 5. Xuân Diệu, 6. Quang Dũng
Đáp án: 1c, 2a, 3c, 4b, 5d, 6d.
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Tiết
GV: Đoàn Thị Biên
LUẬT THƠ
Tiết 23. Tiếng Việt
Tiết
GV: Đoàn Thị Biên
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Một số thuật ngữ cần chú ý
1.Niêm: Quy tắc tương ứng về bằng trắc trong thơ, phú cổ theo Đường
luật. Các câu trong một bài thơ Đường giống nhau về luật thì được gọi là
“những câu niêm với nhau” (niêm = giữ cứng, ở đây được hiểu là giữ
giống nhau về luật). Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của
hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc, thành
ra bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc.
2. Vần: Là bộ phận chủ yếu của âm tiết trong tiếng Việt, không có phụ
âm đầu và thanh điệu.Các câu thơ được coi là “vần với nhau” khi những
chữ có cách phát âm giống nhau, hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo
âm điệu trong thơ.
3. Phép hài thanh: Là phép cấu tạo chữ Hán hay chữ Nôm, một bên ghi
ý nghĩa, một bên ghi cách đọc.
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ:
1. Khái niệm:













Luật thơ: Là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp,... Trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
1. Khái niệm:
2.Phân nhóm
các thể thơ
Việt Nam:










Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
1. Khái niệm:
2. Phân mhóm
các thể thơ
Việt Nam:
3. Vai trò của
Tiếng trong
việc hình thành
luật thơ:






“Tiếng” trong tiếng Việt:
+ Xét về ngữ âm
+ Xét về ngữ nghĩa
+ Xét về ngữ pháp
“Tiếng” trong hình thành luật thơ:
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:











Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có hai dòng: dòng lục (6 tiếng) và dòng bát (8 tiếng ).
Ngắt nhịp: nhịp đôi, nhịp chẵn -> tạo sự nhịp nhàng, êm ái
- Hiệp vần:
+ Tiếng thứ 6 câu lục hiệp với tiếng thứ 6 câu bát -> Vần lưng (ta – là, dâu – đau)
+ Tiếng cuối câu bát hiệp với tiếng cuối câu lục
-> Vần chân (nhau – dâu)
Trăm năm/ trong cõi/ người ta
Chữ tài chữ mệnh/ khéo là ghét nhau
Trải qua/ một cuộc/ bể dâu
Những điều trông thấy/ mà đau đớn lòng
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:











- Hài thanh: Có sự đối xứng luân phiên B-T-B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ. Đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 trong dòng bát
Trăm năm trong cõi người ta
B T B
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
B T B
Trải qua một cuộc bể dâu
B T B
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
B T B
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:
2.Thể song thất lục
bát:









Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Số tiếng: Mỗi khổ 4 dòng. Cặp song thất (7 tiếng); Cặp lục bát (6 tiếng - 8 tiếng)
- Ngắt nhịp: Cặp song thất: 3/4; cặp lục bát: nhịp đôi hoặc nhịp chẵn
Hiệp vần:
+Cặp song thất: tiếng câu trên hiệp với tiéng câu dưới (thấy - mấy) + Cặp lục bát: như ở thể lục bát (màu - sầu)
Cùng trông lại/ mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh/ những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu /xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp/ ai sầu hơn ai.
(Trích “Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Hài thanh:
+ Cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, có thể là thanh bằng hoặc thanh trắc nhưng không bắt buộc.
+ Cặp lục bát hài thanh như ở thể lục bát.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
T
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
B
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
B T B
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
B T B
(Trích “Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:
2.Thể song thất lục
bát:
3 .Các thể ngũ
ngôn Đường luật:
a.Ngũ ngôn tứ
tuyệt:





Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
VẬN NƯỚC
Vận nước/ như mây quấn,
T B
Trời Nam/ mở thái bình.
T B
Vô vi/ trên điện các,
B T
Chốn chốn/ dứt đao binh.
T B
Pháp Thuận (Đoàn Thăng dịch)
Số tiếng: 5 tiếng / 4 dòng
- Ngắt nhịp: 2/3
Hiệp vần: Vần chân, độc vận, vần cách
- Hài thanh: Luân phiên B – T ở tiếng thứ 2 và thứ 4
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:
2.Thể song thất lục
bát:
3 .Các thể ngũ
ngôn Đường luật:
a.Ngũ ngôn tứ
tuyệt:
b.Ngũ ngôn bát cú:




Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
Mây quang/ gió bốn bên
Nề cho /trời đất trắng
Quét sạch / núi sông đen
Có khuyết / nhưng tròn mãi
Tuy già /vẫn trẻ lên
Mảnh gương / chung thế giới
Soi rõ:/ mặt hay, hèn.
(Mặt trăng- Khuyết danh)
- Số tiếng: 5 tiếng / 8 dòng
- Ngắt nhịp: 2/3
- Hiệp vần: Vần chân, độc vận, vần cách
- Hài thanh: Luân phiên B – T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và thứ 4
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:
2.Thể song thất lục
bát:
3 .Các thể ngũ
ngôn Đường luật:
4. Các thể thất
ngôn Đường luật:
a.Thất ngôn tứ
tuyệt:



Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Tiếng suối trong như/tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ/bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ,/người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo/nỗi nước nhà
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
- Số tiếng: 7 tiếng / 4 dòng
- Ngắt nhịp: 4/3
- Hiệp vần: Vần chân, độc vận, vần cách (hoa - nhà)
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Tiếng suối trong như/tiếng hát xa
T B T
Trăng lồng cổ thụ/bóng lồng hoa
B T B
Cảnh khuya như vẽ,/người chưa ngủ
B T B
Chưa ngủ vì lo/nỗi nước nhà
T B T
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Hài thanh:
+ Tiếng 1,3,5 tự do; tiếng 2,4,6 theo luật
+ Tiếng 2,6 cùng thanh >< tiếng 4
+ Niêm ở các cặp câu: 2-3, 4-1
Mô hình hài thanh

Niêm
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
1. Thể lục bát:
2.Thể song thất lục
bát:
3 .Các thể ngũ
ngôn Đường luật:
4. Các thể thất
ngôn Đường luật:
a.Thất ngôn tứ
tuyệt:
b.Thất ngôn bát cú:


Ví dụ: SGK
- Số tiếng: 7 tiếng / 8 dòng
- Ngắt nhịp: 4/3
Hiệp vần: Vần chân, độc vận
- Hài thanh:
+ Tiếng 2,6 cùng thanh >< tiếng 4
+ Niêm ở các cặp câu: 2-3, 4-5, 6-7, 8-1
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
Khái quát
về luật thơ:
II. Một số thể
thơ truyền thống:
III. Các thể thơ
hiện đại:
1. Khái niệm:
2. Đặc điểm:








Thơ mới được khởi xướng từ năm 1932, là thơ không theo luật lệ của thơ cũ: không hạn chế số tiếng, số câu, không theo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần và điệu.
Đặc điểm:
Thể thơ
Vần
- Nhịp điệu
Các thể thơ
Tiết 23. Tiếng Việt: LUẬT THƠ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)