Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Hải | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tìm và nêu ý nghĩa của các thành ngữ trong các đoạn thơ sau:
1) Ngỡ là
Ai ngờ một phút tan tành thịt xương.
2) Ra tuồng
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào.
3) Quản bao
Nghĩ người xót thầm.
phu quý phụ vinh,
mèo mả gà đồng,
tháng đợi năm chờ,
ăn gió nằm mưa
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Điền thêm vào chỗ trống các thành ngữ sau:
1) Cao chạy
2) Mồm năm
3) Ăn sung
4) Đầu trộm
5) Hồn xiêu
/...../
/...../
/...../
/...../
/...../
1) /...../
2) /...../
3) /...../
4) /...../
5) /...../
ra tử
tiếng ve
xuống ghềnh
mặc trơn
lỡ vận
xa bay
miệng mười
mặc sướng
đuôi cướp
phách lạc
Vào sinh
Điều ong
Lên thác
Ăn trắng
Sa cơ
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong câu thơ sau:
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tiếng việt
Ôn lại kiến thức cũ
Nghĩa của từ là gì?
Là nội dung (sự vật, tính chất, trạng thái, hoạt động.) mà từ biểu thị
Từ có thể có 1 hay nhiều nghĩa
Xuất phát từ
Hiện tượng chuyển nghĩa
Bài tập 1
Trong câu thơ:
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến)
Từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy xác định nghĩa đó.

+ nghĩa:
. Bộ phận của cây
. Thường ở trên ngọn hoặc cành cây
. Thường có màu xanh
. Thường có hình dáng mỏng, có bề mặt
Nghĩa gốc: nghĩa đầu tiên, xuất hiện từ đầu
Từ lá: + nghĩa gốc
Bài tập 1
b) Từ lá còn được dùng trong các trường hợp khác:
1
2
3
4
5
Lá dùng với từ chỉ bộ phận cơ thể người (động vật)
Lá dùng với từ chỉ vật bằng giấy
Lá dùng với từ chỉ vật bằng vải
Lá dùng với từ chỉ vật bằng tre, nứa, gỗ
Lá dùng với từ chỉ vật bằng kim loại
Cấu tạo:
LÁ + X
Gọi tên sự vật khác nhau
Giống (tương đồng): hình dáng mỏng - dẹt như lá cây
Nghĩa các từ có quan hệ với nhau: nét nghĩa chung
(thuộc tính có hình dáng mỏng)
Nghĩa chuyển
TỪ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Bài tập 2
Từ
Chỉ bộ phận
cơ thể người
gốc
Chỉ cả người
chuyển
Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (tương cận)
Ví dụ: Tay
- Bạc tình nổi tiếng lầu xanh,
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
- Đó là một tay bóng bàn cừ khôi của lớp tôi
Ví dụ:
- Thân lươn bao quản lấm đầu,
Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa!
- Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân
- Ăn ở thì nết cũng hay,
Nói điều ràng buộc thì tay cũng già.
- Đầu xanh có tội tình gì?
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào, có không!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời! (Tố Hữu)
- Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm.
Bài tập 3
Từ
Chỉ vị giác
gốc
Chỉ đặc điểm âm thanh
Chỉ tính chất của tình
cảm, cảm xúc
chuyển
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
(chuyển đổi cảm giác, cảm xúc)
Ví dụ:
- Nói ngọt lọt đến xương.
- Tôi đã xem bộ phim "Vị đắng tình yêu".
Ví dụ:
Mặn
Tình cảm nhân dân dành cho cán bộ về xuôi thật mặn nồng, tha thiết
Ngọt
Lời nói của cô ấy thật ngọt ngào
Chua
Câu nói ấy chua chát làm sao!
cay đắng
Từ lâu, chị ấy đã thấm thía nỗi cay đắng trong cảnh cô đơn của mình
Nhạt
Mụ dì ghẻ đã dùng những lời nói ngọt nhạt đối với Tấm
Bài tập 4
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy và từ chịu.
Cậy
Nhờ
Chịu
Nhận; vâng; nghe
Từ đồng nghĩa
Tại sao tác giả lại chọn dùng từ cậy và từ nhận mà không dùng các từ đồng nghĩa với mỗi từ đó?
Bài tập 4
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Cậy
Nhờ, tin, mang ơn
Chịu
Nhận; vâng; buộc
Giống: nghĩa
Khác: Phạm vi sử dụng
Sắc thái biểu cảm
Từ đồng nghĩa
=
=
Bài tập 5
Chọn từ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lí do lựa chọn
Nhật kí trong tù / ./ một tấm lòng nhớ nước.
phản ánh
canh cánh
thể hiện
biểu lộ
bộc lộ
biểu hiện
b) Anh ấy không / ./ gì đến việc này.
dính dấp
liên hệ
quan hệ
liên can
can dự
liên lụy
c) Việt Nam muốn làm / ./ với tất cả các nước trên thế giới.
bầu bạn
bạn hữu
bạn
bạn bè
Từ
Đúng nghĩa
Tình cảm,
thái độ phù hợp
Lưu ý khi sử dụng từ
Phù hợp
với ngữ cảnh
Kiểm tra - Đánh giá
a) Tìm hiểu nghĩa gốc của từ đầu
b) Nghĩa của từ đầu trong các trường hợp sau:
- đầu máy, đầu tàu
- đầu nhà, đầu bàn
- đầu làng, đầu sông
- đầu năm, đầu tháng
2) Tìm từ đồng nghĩa với từ cho - tìm hiểu sắc thái biểu cảm của từng từ.
3) Tìm hiểu nghĩa của từ lợi trong văn bản sau:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ bảo rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Đầu
a) Nghĩa gốc:
Một bộ phận của cơ thể người (động vật)
Ở trên cùng hay trước hết của cơ thể
Thường chứa não bộ có chức năng điều khiển cơ thể
b) Nghĩa chuyển:
1 - Chỉ chức năng điều khiển của vật
2 - Chỉ vị trí trước hết của vật
3 - Chỉ vị trí trước hết của không gian
4 - Chỉ vị trí trước hết của thời gian
Cho: hành động mang vật sở hữu của mình để người khác dùng mà không cần trả hoặc đổi vật khác
-> Sắc thái biểu cảm: trung hòa
Biếu: cho + thái độ kính trọng, quý mến
Thí: cho + thái độ khinh miệt
Cho
Biếu
Thí
Lợi 1: lợi ích >< hại
Lợi 2, 3: bộ phận cơ thể (cắm răng)
Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm
Giống: ngữ âm, nhiều nghĩa
Khác:
+ Từ nhiều nghĩa: nghĩa của các từ có quan hệ với nhau
+ Từ đồng âm: nghĩa của các từ không có mối quan hệ nào
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)