Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Chia sẻ bởi Lương Kim Khánh |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo Viên: Lương Thị Kim Khánh
BI D? THI GIO VIấN D?Y GI?I
2007-2008
Thế nào là thành ngữ, điển cố? Cho ví dụ
1. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1.1 Nghĩa gốc của từ:
- Từ là gì?
Là chuổi kết hợp của một hoặc vài tiếng (hình vị hoặc âm tiết) mang chức năng gọi tên và chức năng ngữ nghĩa.
Bài củ:
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
- Nghĩa gốc của từ là gì?
- Nghĩa gốc là nghĩa có đầu tiên; là nghĩa phản ánh sự vật một cách trực tiếp không thông qua ý nghĩa nào khác.
- Giữa nghĩa gốc và vừ âm thanh của từ có mối quan hệ như thế nào?
- Mối quan hệ giữa nghĩa gốc của từ và vừ âm thanh:
Không có lý do, không thể giải thích được vì sao lại dùng âm thanh đó để biểu hiện nghĩa đó. Nó hoàn toàn do sự quy ước hay do thói quan của tập thể quy định chứ không thể giải thích lý do. Tức là giữa hình thức ngữ âm và khái niệm không có mối tương quan bên trong.
Tính võ đoán của ngôn ngữ.
1.2 Nghĩa chuyển:
- Hiểu như thế nào là nghĩa chuyển của từ?
- Là ý nghĩa phản ánh đối tượng gián tiếp thông qua các ý nghĩa khác.
Các phương thức chuyển nghĩa của từ?
- Quá trình chuyển nghĩa được thực hiện theo hai phương thức cơ bản:
+ Theo phương thức ẩn dụ: Dựa trên quan hệ tương đồng
+ Theo phương thức hóan dụ: Dựa trên quan hệ tương cận
- Nghĩa chuyển có thể giải thích được không?
- Nghĩa chuyển có thể giải thích qua nghĩa gốc
Tóm lại: Tính nhiều nghĩa của từ là kết quả của quá trình chuyển nghĩa.
Lưu ý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm giống và khác nhau như thế nào?
- Giống: Cùng một hình thức âm thanh nhưng nhiều nghĩa.
- Khác:
+ ở từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có mối quan hệ với nhau tạo nên một
hệ thống
+ ở từ đồng âm: Các nghĩa của từ không có mối quan hệ nào cả.
Tieáng Vieät
Laø Thöù Cuûa Caûi Voâ Cuøng Laâu Ñôøi
Vaø Vo â Cuøng Quyù Baùu.
Chuùng Ta Phaûi Giöõ Gìn Noù,
Traân Troïng Noù , Laøm Cho Noù
Ngaøy Caøng Phaùt T rieån Roäng Khaép.
Hoà Chí Minh.
Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến
người đang tiếp xúc với mình.
a. Khinh khỉnh b. Khinh bạc
2. Văn hóa đạt tới trình độ nhất định với những đặc trưng
tiêu biểu cho một cộng đồng, một thời đại.
a. Văn hiến b. Văn minh
3. Bướng bỉnh, hay gây sự.
a. Ba gai b. Ba hoa
4. Ngôi chùa đẹp, được nhiều người biết tên.
a. Danh lam b. Thắng cảnh
5. Xem nhẹ những gì mà người đời coi trọng.
a. Khinh chê b. Khinh bạc
Bài tập dùng từ số 1:
* Chọn câu đúng nhất và khoanh tròn ở chữ a hoặc chữ b của câu ấy:
6. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp
được thể hiện qua sách hay người tài.
a. Văn hiến b. Văn học
7. Nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
a. Khẩn thiết b. Khẩn trương
8. Không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
a. Bâng khuâng b. Băn khoăn
9. Nói "Anh hùng như lá mùa thu" là muốn nói.
a. Anh hùng rất ít b. Anh hùng rất nhiều
10. Người đàn bà trẻ.
a. Thiếu nữ b. Thiếu phụ
Chọn câu đúng nhất và khoanh tròn ở chữ a, b, c, d của câu ấy
1. Cảm thấy đau xót, ray rứt về lỗi lầm của mình
a. Ăn năn b. Ăn vã c. Ăn vạ d. Ăn sương
2. Kiếm ăn một cách lén lút vào ban đêm.
a. Ăn năn b. Ăn vã c. Ăn vạ d. Ăn sương
3. Tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm trang, lặng lẽ.
a. Mặt cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm d. Mặc nhiên
4. Im lặng làm như việc chẳng có liên quan gì với mình.
a. Mặc cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm d. Mặc nhiên
5. Trả giá, thêm bớt từng chút để mua đuợc rẻ.
a. Mặc cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm d. Mặc nhiên
Bài tập dùng từ số 2:
1. Địa vị.
a. Cao cường b. Cao sang c. Cao thượng d. Cao siêu
2. Võ nghệ
a. Cao cường b. Cao sang c. Cao thượng d. Cao siêu
3. Tâm hồn
a. Cao cường b. Cao sang c. Cao thượng d. Cao siêu
Khoanh tròn vào phương án đúng nhất
Bài tập dùng từ số 3:
4. Bước đi
a. Chập chùng b. Chập choạng c. Chập chờn d. Chập chững
5. Giấc ngủ
a. Chập chùng b. Chập choạng c. Chập chờn d. Chập chững
Dặn dò:
- Hoàn thiện các bài tập ở SGK
- Hai tiết Văn tiếp theo ôn tập Văn học trung đại.
Về nhà chuẩn bị: + Lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học
trung đại Việt Nam trong chương trình lớp 11 theo mẫu sau:
Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
Tên tác giả
+ Phân công chuẩn bị:
Nhóm I: Bao gồm: Bàn I, II, III phía bàn GV lập bản tổng kết phần
từ thế kỷ X đến hết TK XIV
Nhóm II: Bao gồm: Bàn IV, V, VI phía bàn GV lập bản tổng kết phần
từ thế kỷ XV đến hết TK XVII
Nhóm III: Bao gồm: Bàn I, II, III phía của ra vào lập bản tổng kết phần
từ đầu thế kỷ XVIII đến nửa đầu TK XIX
Nhóm IV: Bao gồm: Bàn IV, IV, VI phía của ra vào lập bản tổng kết phần
từ nửa cuối thế kỷ XIX.
Hình thức học :
- Nhóm I, II: Thuyết trình, nhóm III, IV thảo luận.
Tài Liệu Tham Khảo
BI D? THI GIO VIấN D?Y GI?I
2007-2008
Thế nào là thành ngữ, điển cố? Cho ví dụ
1. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1.1 Nghĩa gốc của từ:
- Từ là gì?
Là chuổi kết hợp của một hoặc vài tiếng (hình vị hoặc âm tiết) mang chức năng gọi tên và chức năng ngữ nghĩa.
Bài củ:
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
- Nghĩa gốc của từ là gì?
- Nghĩa gốc là nghĩa có đầu tiên; là nghĩa phản ánh sự vật một cách trực tiếp không thông qua ý nghĩa nào khác.
- Giữa nghĩa gốc và vừ âm thanh của từ có mối quan hệ như thế nào?
- Mối quan hệ giữa nghĩa gốc của từ và vừ âm thanh:
Không có lý do, không thể giải thích được vì sao lại dùng âm thanh đó để biểu hiện nghĩa đó. Nó hoàn toàn do sự quy ước hay do thói quan của tập thể quy định chứ không thể giải thích lý do. Tức là giữa hình thức ngữ âm và khái niệm không có mối tương quan bên trong.
Tính võ đoán của ngôn ngữ.
1.2 Nghĩa chuyển:
- Hiểu như thế nào là nghĩa chuyển của từ?
- Là ý nghĩa phản ánh đối tượng gián tiếp thông qua các ý nghĩa khác.
Các phương thức chuyển nghĩa của từ?
- Quá trình chuyển nghĩa được thực hiện theo hai phương thức cơ bản:
+ Theo phương thức ẩn dụ: Dựa trên quan hệ tương đồng
+ Theo phương thức hóan dụ: Dựa trên quan hệ tương cận
- Nghĩa chuyển có thể giải thích được không?
- Nghĩa chuyển có thể giải thích qua nghĩa gốc
Tóm lại: Tính nhiều nghĩa của từ là kết quả của quá trình chuyển nghĩa.
Lưu ý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm giống và khác nhau như thế nào?
- Giống: Cùng một hình thức âm thanh nhưng nhiều nghĩa.
- Khác:
+ ở từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có mối quan hệ với nhau tạo nên một
hệ thống
+ ở từ đồng âm: Các nghĩa của từ không có mối quan hệ nào cả.
Tieáng Vieät
Laø Thöù Cuûa Caûi Voâ Cuøng Laâu Ñôøi
Vaø Vo â Cuøng Quyù Baùu.
Chuùng Ta Phaûi Giöõ Gìn Noù,
Traân Troïng Noù , Laøm Cho Noù
Ngaøy Caøng Phaùt T rieån Roäng Khaép.
Hoà Chí Minh.
Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến
người đang tiếp xúc với mình.
a. Khinh khỉnh b. Khinh bạc
2. Văn hóa đạt tới trình độ nhất định với những đặc trưng
tiêu biểu cho một cộng đồng, một thời đại.
a. Văn hiến b. Văn minh
3. Bướng bỉnh, hay gây sự.
a. Ba gai b. Ba hoa
4. Ngôi chùa đẹp, được nhiều người biết tên.
a. Danh lam b. Thắng cảnh
5. Xem nhẹ những gì mà người đời coi trọng.
a. Khinh chê b. Khinh bạc
Bài tập dùng từ số 1:
* Chọn câu đúng nhất và khoanh tròn ở chữ a hoặc chữ b của câu ấy:
6. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp
được thể hiện qua sách hay người tài.
a. Văn hiến b. Văn học
7. Nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
a. Khẩn thiết b. Khẩn trương
8. Không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
a. Bâng khuâng b. Băn khoăn
9. Nói "Anh hùng như lá mùa thu" là muốn nói.
a. Anh hùng rất ít b. Anh hùng rất nhiều
10. Người đàn bà trẻ.
a. Thiếu nữ b. Thiếu phụ
Chọn câu đúng nhất và khoanh tròn ở chữ a, b, c, d của câu ấy
1. Cảm thấy đau xót, ray rứt về lỗi lầm của mình
a. Ăn năn b. Ăn vã c. Ăn vạ d. Ăn sương
2. Kiếm ăn một cách lén lút vào ban đêm.
a. Ăn năn b. Ăn vã c. Ăn vạ d. Ăn sương
3. Tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm trang, lặng lẽ.
a. Mặt cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm d. Mặc nhiên
4. Im lặng làm như việc chẳng có liên quan gì với mình.
a. Mặc cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm d. Mặc nhiên
5. Trả giá, thêm bớt từng chút để mua đuợc rẻ.
a. Mặc cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm d. Mặc nhiên
Bài tập dùng từ số 2:
1. Địa vị.
a. Cao cường b. Cao sang c. Cao thượng d. Cao siêu
2. Võ nghệ
a. Cao cường b. Cao sang c. Cao thượng d. Cao siêu
3. Tâm hồn
a. Cao cường b. Cao sang c. Cao thượng d. Cao siêu
Khoanh tròn vào phương án đúng nhất
Bài tập dùng từ số 3:
4. Bước đi
a. Chập chùng b. Chập choạng c. Chập chờn d. Chập chững
5. Giấc ngủ
a. Chập chùng b. Chập choạng c. Chập chờn d. Chập chững
Dặn dò:
- Hoàn thiện các bài tập ở SGK
- Hai tiết Văn tiếp theo ôn tập Văn học trung đại.
Về nhà chuẩn bị: + Lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học
trung đại Việt Nam trong chương trình lớp 11 theo mẫu sau:
Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
Tên tác giả
+ Phân công chuẩn bị:
Nhóm I: Bao gồm: Bàn I, II, III phía bàn GV lập bản tổng kết phần
từ thế kỷ X đến hết TK XIV
Nhóm II: Bao gồm: Bàn IV, V, VI phía bàn GV lập bản tổng kết phần
từ thế kỷ XV đến hết TK XVII
Nhóm III: Bao gồm: Bàn I, II, III phía của ra vào lập bản tổng kết phần
từ đầu thế kỷ XVIII đến nửa đầu TK XIX
Nhóm IV: Bao gồm: Bàn IV, IV, VI phía của ra vào lập bản tổng kết phần
từ nửa cuối thế kỷ XIX.
Hình thức học :
- Nhóm I, II: Thuyết trình, nhóm III, IV thảo luận.
Tài Liệu Tham Khảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Kim Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)