Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Hồng Hạnh | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
1

Sở giáo dục và đào tạo Bến Tre
Trường THPT Võ Trường Toản


Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ
lớp 11C2
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
2
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Ng? van 11
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
3
Nội dung bài bọc
1. Sự chuyển nghĩa của từ.
2. Từ đồng nghĩa.
3. Trắc nghiệm củng cố.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
4

I. Sự chuyển nghĩa của từ:



Bài tập 1 – Trang 74.

a. Trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Nguyễn Khuyến), từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Xác định nghĩa đó.

- Từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc.
- Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, có màu xanh, dáng mỏng.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
5
b.Các trường hợp chuyển nghĩa:

Từ
Cơ sở chuyển nghĩa
Nghĩa của từ
Phương thức
chuyển nghĩa
Lá gan,lá phổi, lá lách,…
Bộ phận cơ thể người (động vật) có hình dáng giống lá cây.
Ẩn dụ
Quan hệ tương đồng
Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,…
Lá cờ, lá buồm,…
Lá cót, lá chiếu, lá thuyền,…
Lá tôn,lá đồng,lá vàng,…
Vật bằng giấy mỏng, có bề mặt như lá cây.
Vật bằng vải, có bề mặt mỏng như lá cây.
Vật bằng tre nứa, cây cỏ, có bề mặt, mỏng như lá cây.
Vật bằng kim loại, có bề mặt được dát mỏng như lá cây.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
6

Nhận xét:
- Nghĩa của từ lá trong câu (b) đều là nghĩa chuyển: chỉ dạng thể của các vật khác nhau.

- Có quan hệ về nghĩa với nghĩa gốc trên cơ sở nét nghĩa chung ( liên tưởng về sự giống nhau): vật thể có bề mặt, mỏng.

12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
7


Lưu ý:
- Dùng các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người: Đầu, chân, tay, miệng, óc, tim,..
- Dùng các từ đó đặt câu với nghĩa chuyển chỉ cả con người.
Bài tập 2 – Trang 74
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
8
-Chân :
a. Nĩ l� m?t ch�n h?u v? ch?c ch?n trong d?i bĩng c?a l?p.
-Đầu :
b. D?u xanh có tội tình gì - ( Nguyễn Du).
-Tay :
c. L?p tơi cĩ nhi?u tay v?t xu?t s?c.
-Miệng :
d. Nh� nĩ dơng mi?ng an.
-Ĩc :
e. Anh ấy có m?t b? ĩc si�u vi?t.
-Tim:
f. Cơ ?y cĩ tr�i tim s?t d�.
Bài tập 2 – Trang 74
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
9

- Sự chuyển nghĩa của các từ trên cơ sở quan hệ bộ phận – toàn thể
- Diễn ra theo phương thức hoán dụ.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
10
Bài tập 3 - trang 75

Từ có nghĩa chỉ vị giác
Chuyển nghĩa chỉ âm thanh (giọng nói), tình cảm, cảm xúc khi dùng đặt câu
Ngọt
Cay
Chua
Nhạt
Giọng ngọt như mía lùi.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau ( Ca dao).
Ai làm chua xót lòng này khế ơi. (Ca dao)
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất…(Xuân Diệu)
Bùi
Đắng
Lời nói của cô ấy nghe sao bùi tay quá.
Cuộc đời của cô ấy nếm trải nhiều đắng cay.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
11
Kết luận:
* Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Là những từ ngoài nghĩa gốc (nghĩa có đầu tiên) còn có nghĩa chuyển (có quan hệ với nghĩa gốc trên cơ sở nét nghĩa chung).

* Kết quả của sự chuyển nghĩa:
Tạo ra nhiều từ mới.

* Điều cần lưu ý khi dùng từ nhiều nghĩa:
- Dùng đúng nghĩa.
- Phù hợp với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
12


* Có hai phương thức chuyển nghĩa:
- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
- Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
=> Việc dùng từ với nghĩa chuyển làm phong phú cách biểu hiện nội dung, tạo cách nhìn mới mẻ đối với hiện thực ngoài ngôn ngữ.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
13
II. T? d?ng nghia:
B�i t?p 4- trang 75.

G?i � th?o lu?n:
- Thay th? t? c?y v� ch?u b?ng c�c t? cĩ nghia tuong duong -> ph�n tích s? kh�c bi?t gi?a ch�ng
-> gi� tr? c?a t? m� t�c gi? d�ng.
- Nh?n x�t c�ch d�ng t? c?a t�c gi?.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
14
- Từ “cậy” đồng nghĩa với từ “nhờ”, “mượn”.
+ Nhờ, mượn: có thể chấp nhận hoặc từ chối, không bắt buộc.
+Cậy : tin tưởng mà nhờ và khó từ chối.
-> Dùng từ “cậy” biểu thị sắc thái khẩn cầu, gửi gấm cả tấm lòng của Kiều với Vân.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
15
- Từ “chịu” đồng nghĩa với từ “nhận”, “vâng”, “nghe”.
+ Nhận, nghe, vâng: nhận (không nhận), nghe câu chuyện rồi quyết định không bắt buộc, có thể từ chối.
+ Chịu :phải nhận lấy, không thể không nhận được.
-> Dùng từ “chịu” hàm ý không còn sự lựa chọn nào khác. Kiều đặt Vân vào tình thế buộc phải chấp nhận.

12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
16

=> Từ cậy, chịu thể hiện sự tinh tế của Kiều và sự tài hoa trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
17
Bài tập 5 - trang 75.
a.Canh cánh.
Giúp ngu?i d?c hình dung du?c tr?ng thái liên tục, ám ảnh thường trực trong tâm hồn của Bác. Từ canh cánh vừa thể hiện được tình cảm bao trùm ở Nhật kí trong tù, vừa thể hiện được tình cảm của Bác.
b .Liên can.
C�c t? kh�c khơng ph� h?p v?i quan h? � nghia trong c�u.
c.Bạn.
Vì t? n�y v?a ph� h?p v? quan h? nghia, v?a ph� h?p v? s?c th�i bi?u c?m (gần gũi, trang trọng).
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
18
Kết luận:

* Thế nào là từ đồng nghĩa?
Khác nhau về hình thức âm thanh nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa cơ bản.

* Những điều cần lưu ý khi dùng từ đồng nghĩa:
- Cân nhắc, lựa chọn từ phù hợp với ngữ cảnh.
-Cần phân biệt giá trị khác nhau của các từ để lĩnh hội tốt nội dung được biểu hiện.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
19
Trả lời trắc nghiệm.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
20

1. Nối hai A và B cột để xác định nghĩa đúng
A
a. Biểu hiện

b. Biểu lộ

c. Biểu quyết

d. Biểu thị

e. Biểu tượng
B
1. Tỏ ý kiến quyết định một công việc chung nào đó bắng cách bỏ phiếu hoặc giơ tay.
2. Hiện rõ hoặc hiện rõ ra bên ngoài (nói về nội dung trừu tượng bên trong).
3. Hình ảnh tương trưng cho cái gì đó.
4. Để bộc lộ ra một tư tưởng tình cảm nào đó.
5. Tỏ ra cho thấy, cho biết.

12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
21
2. Từ hồng nhan trong câu thơ sau có nghĩa gì?
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non.
(Tự tình - Hồ Xuân Hương)

a. Má hồng.
b. Gương mặt đẹp.
c. Nét mặt đẹp.
d. Người con gái đẹp.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
22
3. Từ chạy trong nhan đề bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu được dùng với nghĩa nào sao đây?

a. Tự dời chỗ bằng chân của người hay loài vật với tốc độ nhanh.
b. Chuyển đồ vật một cách khẩn trương, gấp gáp.
c. Tìm kiếm người hay vật cần thiết một cách khẩn trương, gấp gáp.
d. Trốn tránh người hay vật một cách khẩn trương, gấp gáp.


12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
23

4.Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu thơ sau:

Vườn hồng ai dám /… / chim xanh .
Nguyễn Du
a. ngăn cản
b. chặn đường
c. ngăn rào
d. chặn lối
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
24

5. Quá trình chuyển nghĩa của từ gắn với hai phương thức là:

a. Ẩn dụ và hoán dụ.
b. Hoán dụ và nhân hóa.
c. Nhân hóa và tượng trưng.
d. Tượng trưng và phóng đại.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
25
6. Tính nhiều nghĩa của từ do đâu mà có?
a. Do quy ước từ đầu, khi mới xuất hiện trong đời sống ngôn ngữ.
b. Do quá trình chuyển nghĩa trong thực tế sử dụng ngôn ngữ.
c. Bản thân từ ngữ tiếng Việt đã nhiều nghĩa.
d. Do thực tế đời sống luôn sinh sôi và từ vựng luôn cố định.
12/29/2009
Huỳnh Thị Hồng Hạnh
26
Cám ơn quí Thầy Cô đến tham dự giờ thao giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)