Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Chia sẻ bởi Trần Bảo Bình |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt
THỰC HÀNH VỀ
NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Lớp : 11/3
Trường : THPT Quốc Học – Huế
Năm học : 2010-2011
Ơn l?i ki?n th?c cu
Khi ni?m v? nghia c?a t? :
Là nội dung (sự vật, tính chất, trạng thái, hoạt động.) mà từ biểu thị
T? cĩ th? cĩ m?t hay nhi?u, gi?a cc nghia dĩ bao gi? cung cĩ m?i quan h? v?i nhau
Xuất phát từ
Hi?n tu?ng chuy?n nghia c?a t?
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ được thiết lập bằng cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
Hai phương thức chủ yếu trong hiện tượng chuyển nghĩa của từ là ẩn dụ và hán dụ.
Quy luật 1: ẩn dụ
Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật và hiện tượng mà từ chuyển tên gọi.
- Nghĩa phát triển dựa vào sự giống nhau của hình thức, vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Mũi (1): Mũi người
Mũi (2): Mũi dao
- Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về chức năng của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Nối (1): Nối dây
Nối (2): Nối lại quan hệ
- Nghĩa của sự vật phát triển dựa trên sự giống nhau về kết quả
Ví dụ: Đau (1): Ngã đau
Đau (2): Đau lòng
Quy luật 2: Hoán dụ
Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực giữa các sự vật, hiện tượng. Thường có ba dạng:
- Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận sang chỉ toàn cơ thể.
Ví dụ: Miệng (1): Miệng người
Miệng (2): Miệng ăn
- Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ cái chứa, cái bao với cái được chứa, được bao bên trong.
Ví dụ: Nhà (1): Nhà ở
Nhà (2): Người đứng đầu gia đình (chủ nhà, gia đình)
- Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ nguyên liệu, chất liệu với sản phẩm được làm ra từ nguyên liệu.
Ví dụ: Bạc, đồng (1): Kim loại
Bạc, đồng (2): Tiền
Ẩn dụ
Dựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên tưởng tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh.
Thường có sự chuyển trường nghĩa
Hình ảnh sinh động, nội dung sâu sắc hơn.
Hoán dụ
Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận ) giữa hai đối tượng đơợc so sánh.
Cùng một trường nghĩa như nhau.
So sánh ẩn dụ và hoán dụ
Bi t?p 1
Trong câu thơ:
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
(Nguyễn Khuyến)
Từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy xác định nghĩa đó.
. Một b? phận của cây giúp cây quang hợp và thóat hơi nước.
. Thường ở trên ngọn hoặc cành cây, thường có màu xanh
. Thường có hình dáng mỏng, có bề mặt rộng
Từ lá : + du?c s? d?ng theo nghia g?c, mang nghia l
B. Trong tiếng Việt, từ “lá” còn được dùng theo chiều nghĩa khác trong những trường hợp sau :
- lá gan, lá phổi, lá lách,…
- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,…
- lá cờ, lá buồm, …
- lá cót, lá chiếu, lá thuyền,…
- lá tôn, lá đồng, lá vàng,…
Hãy xác định nghĩa của từ “lá” trong mỗi trường hợp kể trên, cho viết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá.
Gợi ý : SGK
Bi t?p 1 : b) Tửứ laự coứn ủửụùc duứng trong caực trửụứng hụùp khaực:
1
2
3
4
5
Lá dùng với từ chỉ bộ phận cơ thể người (động vật) gi?ng nhu chi?c l l : l gan, l ph?i, l lch.
Lá dùng với từ chỉ nh?ng vật bằng giấy, cĩ hình d?ng gi?ng nhu chi?c l dng d? ghi v? m?t n?i dung no dĩ : l thu, l don, l thi?p, l bi, .
Lá dùng với từ chỉ vật bằng vải, r?ng, bay trong giĩ, cĩ hình gi?ng chi?c l nhung l?n hon : l c?, l bu?m,.
Lá dùng với từ chỉ nh?ng vật lm bằng tre, nứa, gỗ, cĩi, . cĩ hình d?ng nhu chi?c l : l cĩt, l chi?u, l bu?m,.
Lá dùng với từ chỉ vật bằng kim loại du?c dt m?ng, cĩ hình d?ng nhu chi?c l : l tơn, l d?ng, l vng, .
Nghĩa chuyển
Cơ sở hình thành : từ nghĩa gốc là vật có bề mặt rộng , dẹt mỏng, từ đó người ta chuyển nghĩa thành những vật có hình dạng tương tự, theo cấu lúc “LÁ + X” để biểu thị nhiều sự vật khác nhau nhưng có chung điểm giống nhau đó như chiếc lá
Phương thức chuyển nghĩa : ẩn dụ, tức là phương thức chuyển nghĩa theo lối liên tưởng tương đồng
TỪ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Kết luận :
Bài tập 2
Ví dụ: Tay
- Bạc tình nổi tiếng lầu xanh,
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
(Nguy?n Du - Truy?n Ki?u )
- Đó là một tay bóng bàn cừ khôi của lớp tôi.
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, óc, tim,…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.
- Đặt câu với từ “Đầu”
Đầu xanh đã tội tình gì.
( Truyện Kiều )
- Đặt câu với từ “Chân”
Anh ấy đã có một chân trong ban giám đốc.
- Đặt câu với từ “Tay”
Tay này là một tên giang hồ khét tiếng.
- Đặt câu với từ “Miệng”
Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm.
- Đặt câu với từ “Tim”
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời !
(Tố Hữu)
GỢI Ý :
Nh?ng ví d? tiu bi?u trong tho ca van h?c
- Thân lươn bao quản lấm đầu, - Mặt sao dày gió dạn sương,
Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa! Thân sao bướm chán ong chường bấy thân
- Ăn ở thì nết cũng hay, - Đầu xanh có tội tình gì?
Nói điều ràng buộc thì tay cũng già. Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào, có không!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 3
Ví dụ:
Ng?t Nói ngọt lọt đến xương.
D?ng Tôi đã xem bộ phim "Vị đắng tình yêu".
Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của cảm xúc, tình cảm. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.
G?i
Mặn
Tình cảm nhân dân dành cho cán bộ về xuôi thật mặn nồng, tha thiết
Ngọt
Lời nói của cô ấy thật ngọt ngào
Chua
Câu nói ấy chua chát làm sao!
cay đắng
Từ lâu, chị ấy đã thấm thía nỗi cay đắng trong cảnh cô đơn của mình
Nh?t
Nh?ng cu van ?y th?t nh?t nh?o, khơng cĩ cht chn tình.
Ơn l?i ki?n th?c cu
Khi ni?m v? t? d?ng nghia
Từ đồng nghĩa là từ khác nhau về ngữ âm, giống nhau về nghĩa, chúng cùng biểu thị các sắc thái khác nhau của khái niệm.
Quan h? gi?a cỏc t? d?ng nghia
- chỳng đồng nhất với nhau v? ng? nghia, nhung khỏc nhau v? mức độ , cung nhu khỏc nhau v? s?c thỏi bi?u c?m.
Cú hai lo?i t? d?ng nghia
Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau lời nói. Ví dụ: Hổ, cọp, hùm.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Ví dụ: Ăn, xơi, chén..
Bài tập 4 :
Tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, từ chịu trong câu thơ :
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tìm töø ñoàng nghóa vôùi töø caäy vaø töø chòu.
Tại sao tác giả lại chọn dùng từ cậy và từ nhận mà không dùng các từ đồng nghĩa với mỗi từ đó?
Bài tập 4
Cậy
Nhờ, nh? v?, nh? c?y tin, mang ơn
Chịu
Nhận lời, bằng lòng, chấp nhận
=
=
Đây là những từ đồng nghĩa nhưng sắc thái biểu cảm lại khác nhau. Nếu thay các từ gốc bằng những từ đồng nghĩa khác thì sắc thái ý nghĩa của câu thơ sẽ hoàn toàn thay đổi. “Cậy” không chỉ đơn thuần là “nhờ vả” mà còn cho thấy sự khẩn cầu, sự gửi gắm cả tấm lòng của Thúy Kiều đối với Thúy Vân. “Chịu” không chỉ là “nhận” mà còn hàm ý không còn sự lựa chọn nào khác. Nếu dùng từ đồng nghĩa khác thì vẫn mang nghĩa chối từ nhưng trong câu nói của Kiều, Kiều đã đặt Vân vào thế buộc phải chấp nhận, vì hơn ai hết Kiều hiểu rằng sự chấp nhận của Vân lúc này là một sự hy sinh. Từ “chịu”,”cậy” thể hiện được sự tinh tế của Kiều, đồng thời là sự tài hoa trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du
Bi t?p 5
Ch?n t? thích h?p nh?t d? dng vo v? trí b? tr?ng trong m?i cu sau v gi?i thích lí do l?a ch?n
Nhật kí trong tù / ./ một tấm lòng nhớ nước.
phản ánh
canh cánh
thể hiện
biểu lộ
bộc lộ
biểu hiện
b) Anh ấy không / ./ gì đến việc này.
dính dấp
liên hệ
quan hệ
liên can
can dự
liên lụy
c) Việt Nam muốn làm / ./ với tất cả các nước trên thế giới.
bầu bạn
bạn hữu
bạn
bạn bè
Từ “canh cánh” : mang nét nghĩa của tất cả các từ trên nhưng hơn hết, nó giúp người đọc hình dung được trạng thái liên tục, ám ảnh, thường trực của tình cảm nhớ nước trong trái tim Bác. Các từ khác chỉ mới thể hiện nội dung của tập thơ, còn từ “canh cánh” vừa thể hiện được tình cảm bao trùm ở “Nhật kí trong tù”, vừa thể hiện tình cảm của Bác.
Từ “liên can” : có tính trung hòa về sắc thái tình cảm hơn những từ còn lại. Các từ khác đều có chung nét nghĩa tuơng tự nhau nhưng là những việc tạo ra rắc rối, không phù hợp với đối tượng được đề cập.
C. Từ “bạn” : mang sắc thái ý nghĩa trung hòa, vừa thể hiện được nguyện vọng, vừa giữ một mức độ hợp lý, không quá thân mật, nó phù hợp với cung cách ngoại giao hơn.
Từ
Đúng nghĩa
Tình cảm,
thái độ phù hợp
Lưu ý khi sử dụng từ
Phù hợp
với ngữ cảnh
Thanks for your watching
Have a good lesson !
Credit : Bình Hanson
GOOD BYE
THỰC HÀNH VỀ
NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Lớp : 11/3
Trường : THPT Quốc Học – Huế
Năm học : 2010-2011
Ơn l?i ki?n th?c cu
Khi ni?m v? nghia c?a t? :
Là nội dung (sự vật, tính chất, trạng thái, hoạt động.) mà từ biểu thị
T? cĩ th? cĩ m?t hay nhi?u, gi?a cc nghia dĩ bao gi? cung cĩ m?i quan h? v?i nhau
Xuất phát từ
Hi?n tu?ng chuy?n nghia c?a t?
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ được thiết lập bằng cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
Hai phương thức chủ yếu trong hiện tượng chuyển nghĩa của từ là ẩn dụ và hán dụ.
Quy luật 1: ẩn dụ
Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật và hiện tượng mà từ chuyển tên gọi.
- Nghĩa phát triển dựa vào sự giống nhau của hình thức, vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Mũi (1): Mũi người
Mũi (2): Mũi dao
- Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về chức năng của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Nối (1): Nối dây
Nối (2): Nối lại quan hệ
- Nghĩa của sự vật phát triển dựa trên sự giống nhau về kết quả
Ví dụ: Đau (1): Ngã đau
Đau (2): Đau lòng
Quy luật 2: Hoán dụ
Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực giữa các sự vật, hiện tượng. Thường có ba dạng:
- Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận sang chỉ toàn cơ thể.
Ví dụ: Miệng (1): Miệng người
Miệng (2): Miệng ăn
- Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ cái chứa, cái bao với cái được chứa, được bao bên trong.
Ví dụ: Nhà (1): Nhà ở
Nhà (2): Người đứng đầu gia đình (chủ nhà, gia đình)
- Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ nguyên liệu, chất liệu với sản phẩm được làm ra từ nguyên liệu.
Ví dụ: Bạc, đồng (1): Kim loại
Bạc, đồng (2): Tiền
Ẩn dụ
Dựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên tưởng tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh.
Thường có sự chuyển trường nghĩa
Hình ảnh sinh động, nội dung sâu sắc hơn.
Hoán dụ
Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận ) giữa hai đối tượng đơợc so sánh.
Cùng một trường nghĩa như nhau.
So sánh ẩn dụ và hoán dụ
Bi t?p 1
Trong câu thơ:
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
(Nguyễn Khuyến)
Từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy xác định nghĩa đó.
. Một b? phận của cây giúp cây quang hợp và thóat hơi nước.
. Thường ở trên ngọn hoặc cành cây, thường có màu xanh
. Thường có hình dáng mỏng, có bề mặt rộng
Từ lá : + du?c s? d?ng theo nghia g?c, mang nghia l
B. Trong tiếng Việt, từ “lá” còn được dùng theo chiều nghĩa khác trong những trường hợp sau :
- lá gan, lá phổi, lá lách,…
- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,…
- lá cờ, lá buồm, …
- lá cót, lá chiếu, lá thuyền,…
- lá tôn, lá đồng, lá vàng,…
Hãy xác định nghĩa của từ “lá” trong mỗi trường hợp kể trên, cho viết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá.
Gợi ý : SGK
Bi t?p 1 : b) Tửứ laự coứn ủửụùc duứng trong caực trửụứng hụùp khaực:
1
2
3
4
5
Lá dùng với từ chỉ bộ phận cơ thể người (động vật) gi?ng nhu chi?c l l : l gan, l ph?i, l lch.
Lá dùng với từ chỉ nh?ng vật bằng giấy, cĩ hình d?ng gi?ng nhu chi?c l dng d? ghi v? m?t n?i dung no dĩ : l thu, l don, l thi?p, l bi, .
Lá dùng với từ chỉ vật bằng vải, r?ng, bay trong giĩ, cĩ hình gi?ng chi?c l nhung l?n hon : l c?, l bu?m,.
Lá dùng với từ chỉ nh?ng vật lm bằng tre, nứa, gỗ, cĩi, . cĩ hình d?ng nhu chi?c l : l cĩt, l chi?u, l bu?m,.
Lá dùng với từ chỉ vật bằng kim loại du?c dt m?ng, cĩ hình d?ng nhu chi?c l : l tơn, l d?ng, l vng, .
Nghĩa chuyển
Cơ sở hình thành : từ nghĩa gốc là vật có bề mặt rộng , dẹt mỏng, từ đó người ta chuyển nghĩa thành những vật có hình dạng tương tự, theo cấu lúc “LÁ + X” để biểu thị nhiều sự vật khác nhau nhưng có chung điểm giống nhau đó như chiếc lá
Phương thức chuyển nghĩa : ẩn dụ, tức là phương thức chuyển nghĩa theo lối liên tưởng tương đồng
TỪ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Kết luận :
Bài tập 2
Ví dụ: Tay
- Bạc tình nổi tiếng lầu xanh,
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
(Nguy?n Du - Truy?n Ki?u )
- Đó là một tay bóng bàn cừ khôi của lớp tôi.
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, óc, tim,…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.
- Đặt câu với từ “Đầu”
Đầu xanh đã tội tình gì.
( Truyện Kiều )
- Đặt câu với từ “Chân”
Anh ấy đã có một chân trong ban giám đốc.
- Đặt câu với từ “Tay”
Tay này là một tên giang hồ khét tiếng.
- Đặt câu với từ “Miệng”
Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm.
- Đặt câu với từ “Tim”
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời !
(Tố Hữu)
GỢI Ý :
Nh?ng ví d? tiu bi?u trong tho ca van h?c
- Thân lươn bao quản lấm đầu, - Mặt sao dày gió dạn sương,
Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa! Thân sao bướm chán ong chường bấy thân
- Ăn ở thì nết cũng hay, - Đầu xanh có tội tình gì?
Nói điều ràng buộc thì tay cũng già. Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào, có không!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 3
Ví dụ:
Ng?t Nói ngọt lọt đến xương.
D?ng Tôi đã xem bộ phim "Vị đắng tình yêu".
Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của cảm xúc, tình cảm. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.
G?i
Mặn
Tình cảm nhân dân dành cho cán bộ về xuôi thật mặn nồng, tha thiết
Ngọt
Lời nói của cô ấy thật ngọt ngào
Chua
Câu nói ấy chua chát làm sao!
cay đắng
Từ lâu, chị ấy đã thấm thía nỗi cay đắng trong cảnh cô đơn của mình
Nh?t
Nh?ng cu van ?y th?t nh?t nh?o, khơng cĩ cht chn tình.
Ơn l?i ki?n th?c cu
Khi ni?m v? t? d?ng nghia
Từ đồng nghĩa là từ khác nhau về ngữ âm, giống nhau về nghĩa, chúng cùng biểu thị các sắc thái khác nhau của khái niệm.
Quan h? gi?a cỏc t? d?ng nghia
- chỳng đồng nhất với nhau v? ng? nghia, nhung khỏc nhau v? mức độ , cung nhu khỏc nhau v? s?c thỏi bi?u c?m.
Cú hai lo?i t? d?ng nghia
Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau lời nói. Ví dụ: Hổ, cọp, hùm.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Ví dụ: Ăn, xơi, chén..
Bài tập 4 :
Tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, từ chịu trong câu thơ :
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tìm töø ñoàng nghóa vôùi töø caäy vaø töø chòu.
Tại sao tác giả lại chọn dùng từ cậy và từ nhận mà không dùng các từ đồng nghĩa với mỗi từ đó?
Bài tập 4
Cậy
Nhờ, nh? v?, nh? c?y tin, mang ơn
Chịu
Nhận lời, bằng lòng, chấp nhận
=
=
Đây là những từ đồng nghĩa nhưng sắc thái biểu cảm lại khác nhau. Nếu thay các từ gốc bằng những từ đồng nghĩa khác thì sắc thái ý nghĩa của câu thơ sẽ hoàn toàn thay đổi. “Cậy” không chỉ đơn thuần là “nhờ vả” mà còn cho thấy sự khẩn cầu, sự gửi gắm cả tấm lòng của Thúy Kiều đối với Thúy Vân. “Chịu” không chỉ là “nhận” mà còn hàm ý không còn sự lựa chọn nào khác. Nếu dùng từ đồng nghĩa khác thì vẫn mang nghĩa chối từ nhưng trong câu nói của Kiều, Kiều đã đặt Vân vào thế buộc phải chấp nhận, vì hơn ai hết Kiều hiểu rằng sự chấp nhận của Vân lúc này là một sự hy sinh. Từ “chịu”,”cậy” thể hiện được sự tinh tế của Kiều, đồng thời là sự tài hoa trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du
Bi t?p 5
Ch?n t? thích h?p nh?t d? dng vo v? trí b? tr?ng trong m?i cu sau v gi?i thích lí do l?a ch?n
Nhật kí trong tù / ./ một tấm lòng nhớ nước.
phản ánh
canh cánh
thể hiện
biểu lộ
bộc lộ
biểu hiện
b) Anh ấy không / ./ gì đến việc này.
dính dấp
liên hệ
quan hệ
liên can
can dự
liên lụy
c) Việt Nam muốn làm / ./ với tất cả các nước trên thế giới.
bầu bạn
bạn hữu
bạn
bạn bè
Từ “canh cánh” : mang nét nghĩa của tất cả các từ trên nhưng hơn hết, nó giúp người đọc hình dung được trạng thái liên tục, ám ảnh, thường trực của tình cảm nhớ nước trong trái tim Bác. Các từ khác chỉ mới thể hiện nội dung của tập thơ, còn từ “canh cánh” vừa thể hiện được tình cảm bao trùm ở “Nhật kí trong tù”, vừa thể hiện tình cảm của Bác.
Từ “liên can” : có tính trung hòa về sắc thái tình cảm hơn những từ còn lại. Các từ khác đều có chung nét nghĩa tuơng tự nhau nhưng là những việc tạo ra rắc rối, không phù hợp với đối tượng được đề cập.
C. Từ “bạn” : mang sắc thái ý nghĩa trung hòa, vừa thể hiện được nguyện vọng, vừa giữ một mức độ hợp lý, không quá thân mật, nó phù hợp với cung cách ngoại giao hơn.
Từ
Đúng nghĩa
Tình cảm,
thái độ phù hợp
Lưu ý khi sử dụng từ
Phù hợp
với ngữ cảnh
Thanks for your watching
Have a good lesson !
Credit : Bình Hanson
GOOD BYE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bảo Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)