Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Khánh |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 11
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Lên voi xuống chó
Trên đe dưới búa
1
2
3
…Trong ngôn ngữ, từ là cái quan trọng nhất, rồi đến câu, đến văn. Cho nên dạy từ là rất cần thiết, phải hiểu tất cả các nghĩa của từ. Bất cứ người làm văn nào cuối cùng cũng thấy hiểu từ, dùng từ đúng chỗ là điều quan trọng và cũng là điều khó khăn bậc nhất… (Phạm Văn Đồng,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11-1173)
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt là công việc của tất cả mọi người
(Trần Đăng Khoa, Văn học và tuổi trẻ, số tháng 11(199)/ 2009)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Bài tập 1(74/sgk)
Bài tập 2(74/sgk)
Bài tập 3(75/sgk)
Thực hành về sự chuyển đổi tên gọi và hiện tượng nhiều nghĩa của từ( từ đa nghĩa)
Bài tập 4(75/sgk)
Thực hành về từ đồng nghĩa
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt!
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Cái kiềng đun hàng ngày,
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả,
Là chiếc bàn bốn chân.
Còn cái võng Trường Sơn,
Không chân đi khắp nước…
Những cái chân
Biết cái gậy có chân,
Giúp bà đi khỏi ngã.
Chiếc Com-pa bố vẽ,
Có chân đứng, chân quay.
( Vũ Quần Phương)
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt!
(Ngữ văn 6/ tập 1)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa:
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ, trạng thái, quan hệ…)mà từ biểu thị.
+ Nghĩa gốc: Nghĩa có đầu tiên, nghĩa có ngay từ đầu khi từ xuất hiện…
+ Nghĩa chuyển: Nghĩa suy ra từ nghĩa gốc, theo các phương thức chuyển nghĩa của từ.( Ngữ văn 6, tập 1)
Nghĩa của từ:
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Phương thức chuyển nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Các phương thức phát triển của từ vựng:
- Tăng số lượng từ ngữ ( tạo từ mới, mượn thêm từ ngữ của tiếng nước ngoài)
- Phát triển nghĩa của từ ( phương thức: ẩn dụ và hoán dụ)
( Ngữ văn lớp 9)
Ẩn dụ
Hoán dụ
Lấy tên gọi của A để gọi tên cho B vì A và B có nét giống nhau
Lá
Lá cờ
hình dáng: mỏng, dẹt…
Lấy tên gọi của A để gọi tên cho B vì A và B có mối quan hệ logic
Áo dài( học sinh nữ )
(phát triển)
(phát triển)
Ngữ văn lớp 9
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa:
Bài tâp 1( 74/sgk)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1(74/sgk)
Bài tập 3(75/sgk)
Ngọt, đắng
Chỉ vị giác
Chỉ đặc điểm âm thanh,
chỉ mức độ của tình cảm,
cảm xúc…
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Phương thức ẩn dụ
Xoài ngọt, Khổ Qua đắng
Nói ngọt lọt đến xương.
Tôi đã xem bộ phim Vị đắng tình yêu.(75/sgk)
Về từ ngọt
Ngọt biểu thị một khái niệm không sao thiếu được trong đời sống vật chất cũng như tình cảm của con người. Vừa mới ra đời, ta đã cần đến vị ngọt của dòng sữa mẹ. Lớn lên, ta càng hiểu thêm thế nào là lời nói ngọt…
Đầu tiên, hãy nói đến nghĩa cơ bản, hoàn toàn vật chất của từ ngọt…
Ngọt của Mía, Đường Phèn, Mật Ong hoặc của trái cây chín khác với cái ngọt của bát canh Cua, của nước dùng nấu bằng thịt xương…
…Khái niệm ngọt đã được con người nhận thức qua năm giác quan. Từ cái ngọt nếm được bằng lưỡi, ta thấy cái ngọt ngửi thấy được bằng mũi, do hai giác quan này rất gần nhau: thoảng qua một mùi gì ngòn ngọt, mùi thơm ngọt của Dứa…Rồi cơ hồ, ngọt có thể nhìn thấy bằng mắt giữa ngày xuân ngọt nắng, cái nắng vàng ngọt như mật… Hay phối hợp cảm giác để thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay liềm… Từ đây, ngọt đã bỏ khá xa cái vị đường cụ thể ban đầu và ngọt nghe được bằng tai như đàn ngọt hát hay, ngọt giọng đã mang một ý nghĩa khá trừu tượng, tuy rằng lời nói ngọt chẳng qua cũng là lời đường mật mà ra và trong lối so sánh, ta vẫn dùng ngọt như mía lùi cứ y như là giữa hai cái ngọt này chưa bao giờ có sự tách chia về nghĩa vậy…
( Đào Thản, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học- Xã hội Hà Nội)
(Ngữ văn lớp 6)
Ngọt ngào sữa mẹ
Trái chín ngọt lịm
Mật ong thơm ngọt
Ngọt mát bát canh Cua
Nghĩa gốc: “ hoàn toàn vật chất” ( Đào Thản)- Chỉ vị giác
Mùi thơm ngọt của Dứa
Ngày xuân ngọt nắng
Dao bén ngọt
Cắt cho ngọt tay liềm
Đàn ngọt hát hay
Lời nói ngọt ngào
Nghĩa chuyển: Chỉ đặc điểm của âm thanh, lời nói; mức độ của tình cảm, cảm xúc…(Phương thức: Ẩn dụ)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1(74/sgk)
Bài tập 3(75/sgk)
Tay, đầu
Chỉ bộ phận cơ thể người
Chỉ cả con người
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Bài tập 2(74/sgk)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1(74/sgk)
Lá phổi
Lá thư
Lá cờ
Lá chiếu
Lá vàng
( X là đối tượng được từ gọi tên)
Lá+ X
X và Lá có mối quan hệ tương đồng (giống nhau ở thuộc tính: hình dáng mỏng, dẹt…)
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1,2,3(74/sgk)
Nghĩa của từ:
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Phương thức chuyển nghĩa
Ẩn dụ
Hoán dụ
quan hệ giống nhau giữa các đối tượng mà từ gọi tên
quan hệ gần nhau giữa các đối tượng mà từ gọi tên
Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
(từ đa nghĩa)
…Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ…
( Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
mặt trời (2)
Bác Hồ
Ẩn dụ
Vì tinh tú, thiên thể đẹp nhất trong vũ trụ bao la; ánh sáng vĩnh cửu, soi sáng khắp nhân gian…
Vị lãnh tụ của dân tộc; Người ( như mặt trời) soi sáng, dẫn đường, chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm; Người sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam…
…Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng…
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
II. Thực hành về từ đồng nghĩa
Bài tập 4(75/sgk)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
II. Thực hành về từ đồng nghĩa
(Nghĩa của) các từ đồng nghĩa:
Ý nghĩa cơ bản
Sắc thái ý nghĩa
Sắc thái biểu cảm
Khác nhau
Giống nhau
Phạm vi sử dụng
Ăn, xơi, dùng, hốc, tọng, thời, chén…
Giống nhau
…con người hấp thụ thức ăn cần thiết vào cơ thể
Khác nhau
Ăn: …một hoạt động sinh lí cần thiết của con người.
Xơi, dùng:…cách ăn một cách từ tốn, thưởng thức.
Hốc, tọng:…cách ăn ngồm ngoàm, tham lam.
Thời:…cách ăn thanh bạch của nhà sư.
Chén:…nhấn mạnh khía cạnh hưởng lạc của việc ăn uống.
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt là công việc của tất cả mọi người
(Trần Đăng Khoa, Văn học và tuổi trẻ, số tháng 11(199)/ 2009)
…Không phải mỗi học sinh phổ thông chúng ta đều sẽ trở thành nhà văn. Nhưng mỗi học sinh chúng ta, muốn trở thành những con người có công việc xứng đáng, có hoạt động nhiều mặt, đều cần viết được, nói được một cách gọn gàng, rõ rệt những điều mình muốn diễn đạt…(Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11-1173)
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Lên voi xuống chó
Trên đe dưới búa
1
2
3
…Trong ngôn ngữ, từ là cái quan trọng nhất, rồi đến câu, đến văn. Cho nên dạy từ là rất cần thiết, phải hiểu tất cả các nghĩa của từ. Bất cứ người làm văn nào cuối cùng cũng thấy hiểu từ, dùng từ đúng chỗ là điều quan trọng và cũng là điều khó khăn bậc nhất… (Phạm Văn Đồng,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11-1173)
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt là công việc của tất cả mọi người
(Trần Đăng Khoa, Văn học và tuổi trẻ, số tháng 11(199)/ 2009)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Bài tập 1(74/sgk)
Bài tập 2(74/sgk)
Bài tập 3(75/sgk)
Thực hành về sự chuyển đổi tên gọi và hiện tượng nhiều nghĩa của từ( từ đa nghĩa)
Bài tập 4(75/sgk)
Thực hành về từ đồng nghĩa
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt!
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Cái kiềng đun hàng ngày,
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả,
Là chiếc bàn bốn chân.
Còn cái võng Trường Sơn,
Không chân đi khắp nước…
Những cái chân
Biết cái gậy có chân,
Giúp bà đi khỏi ngã.
Chiếc Com-pa bố vẽ,
Có chân đứng, chân quay.
( Vũ Quần Phương)
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt!
(Ngữ văn 6/ tập 1)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa:
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ, trạng thái, quan hệ…)mà từ biểu thị.
+ Nghĩa gốc: Nghĩa có đầu tiên, nghĩa có ngay từ đầu khi từ xuất hiện…
+ Nghĩa chuyển: Nghĩa suy ra từ nghĩa gốc, theo các phương thức chuyển nghĩa của từ.( Ngữ văn 6, tập 1)
Nghĩa của từ:
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Phương thức chuyển nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Các phương thức phát triển của từ vựng:
- Tăng số lượng từ ngữ ( tạo từ mới, mượn thêm từ ngữ của tiếng nước ngoài)
- Phát triển nghĩa của từ ( phương thức: ẩn dụ và hoán dụ)
( Ngữ văn lớp 9)
Ẩn dụ
Hoán dụ
Lấy tên gọi của A để gọi tên cho B vì A và B có nét giống nhau
Lá
Lá cờ
hình dáng: mỏng, dẹt…
Lấy tên gọi của A để gọi tên cho B vì A và B có mối quan hệ logic
Áo dài( học sinh nữ )
(phát triển)
(phát triển)
Ngữ văn lớp 9
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa:
Bài tâp 1( 74/sgk)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1(74/sgk)
Bài tập 3(75/sgk)
Ngọt, đắng
Chỉ vị giác
Chỉ đặc điểm âm thanh,
chỉ mức độ của tình cảm,
cảm xúc…
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Phương thức ẩn dụ
Xoài ngọt, Khổ Qua đắng
Nói ngọt lọt đến xương.
Tôi đã xem bộ phim Vị đắng tình yêu.(75/sgk)
Về từ ngọt
Ngọt biểu thị một khái niệm không sao thiếu được trong đời sống vật chất cũng như tình cảm của con người. Vừa mới ra đời, ta đã cần đến vị ngọt của dòng sữa mẹ. Lớn lên, ta càng hiểu thêm thế nào là lời nói ngọt…
Đầu tiên, hãy nói đến nghĩa cơ bản, hoàn toàn vật chất của từ ngọt…
Ngọt của Mía, Đường Phèn, Mật Ong hoặc của trái cây chín khác với cái ngọt của bát canh Cua, của nước dùng nấu bằng thịt xương…
…Khái niệm ngọt đã được con người nhận thức qua năm giác quan. Từ cái ngọt nếm được bằng lưỡi, ta thấy cái ngọt ngửi thấy được bằng mũi, do hai giác quan này rất gần nhau: thoảng qua một mùi gì ngòn ngọt, mùi thơm ngọt của Dứa…Rồi cơ hồ, ngọt có thể nhìn thấy bằng mắt giữa ngày xuân ngọt nắng, cái nắng vàng ngọt như mật… Hay phối hợp cảm giác để thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay liềm… Từ đây, ngọt đã bỏ khá xa cái vị đường cụ thể ban đầu và ngọt nghe được bằng tai như đàn ngọt hát hay, ngọt giọng đã mang một ý nghĩa khá trừu tượng, tuy rằng lời nói ngọt chẳng qua cũng là lời đường mật mà ra và trong lối so sánh, ta vẫn dùng ngọt như mía lùi cứ y như là giữa hai cái ngọt này chưa bao giờ có sự tách chia về nghĩa vậy…
( Đào Thản, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học- Xã hội Hà Nội)
(Ngữ văn lớp 6)
Ngọt ngào sữa mẹ
Trái chín ngọt lịm
Mật ong thơm ngọt
Ngọt mát bát canh Cua
Nghĩa gốc: “ hoàn toàn vật chất” ( Đào Thản)- Chỉ vị giác
Mùi thơm ngọt của Dứa
Ngày xuân ngọt nắng
Dao bén ngọt
Cắt cho ngọt tay liềm
Đàn ngọt hát hay
Lời nói ngọt ngào
Nghĩa chuyển: Chỉ đặc điểm của âm thanh, lời nói; mức độ của tình cảm, cảm xúc…(Phương thức: Ẩn dụ)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1(74/sgk)
Bài tập 3(75/sgk)
Tay, đầu
Chỉ bộ phận cơ thể người
Chỉ cả con người
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Bài tập 2(74/sgk)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1(74/sgk)
Lá phổi
Lá thư
Lá cờ
Lá chiếu
Lá vàng
( X là đối tượng được từ gọi tên)
Lá+ X
X và Lá có mối quan hệ tương đồng (giống nhau ở thuộc tính: hình dáng mỏng, dẹt…)
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1,2,3(74/sgk)
Nghĩa của từ:
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Phương thức chuyển nghĩa
Ẩn dụ
Hoán dụ
quan hệ giống nhau giữa các đối tượng mà từ gọi tên
quan hệ gần nhau giữa các đối tượng mà từ gọi tên
Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
(từ đa nghĩa)
…Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ…
( Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
mặt trời (2)
Bác Hồ
Ẩn dụ
Vì tinh tú, thiên thể đẹp nhất trong vũ trụ bao la; ánh sáng vĩnh cửu, soi sáng khắp nhân gian…
Vị lãnh tụ của dân tộc; Người ( như mặt trời) soi sáng, dẫn đường, chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm; Người sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam…
…Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng…
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
II. Thực hành về từ đồng nghĩa
Bài tập 4(75/sgk)
Tiết 28- Tiếng Việt
11
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa
II. Thực hành về từ đồng nghĩa
(Nghĩa của) các từ đồng nghĩa:
Ý nghĩa cơ bản
Sắc thái ý nghĩa
Sắc thái biểu cảm
Khác nhau
Giống nhau
Phạm vi sử dụng
Ăn, xơi, dùng, hốc, tọng, thời, chén…
Giống nhau
…con người hấp thụ thức ăn cần thiết vào cơ thể
Khác nhau
Ăn: …một hoạt động sinh lí cần thiết của con người.
Xơi, dùng:…cách ăn một cách từ tốn, thưởng thức.
Hốc, tọng:…cách ăn ngồm ngoàm, tham lam.
Thời:…cách ăn thanh bạch của nhà sư.
Chén:…nhấn mạnh khía cạnh hưởng lạc của việc ăn uống.
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt là công việc của tất cả mọi người
(Trần Đăng Khoa, Văn học và tuổi trẻ, số tháng 11(199)/ 2009)
…Không phải mỗi học sinh phổ thông chúng ta đều sẽ trở thành nhà văn. Nhưng mỗi học sinh chúng ta, muốn trở thành những con người có công việc xứng đáng, có hoạt động nhiều mặt, đều cần viết được, nói được một cách gọn gàng, rõ rệt những điều mình muốn diễn đạt…(Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11-1173)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)