Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Hồng Thái | Ngày 09/05/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tây Tiến (Quang Dũng)

To insert your company logo on this slide

From the Insert Menu
Select “Picture”
Locate your logo file
Click OK

To resize the logo

Click anywhere inside the logo. The boxes that appear outside the logo are known as “resize handles.”
Use these to resize the object.
If you hold down the shift key before using the resize handles, you will maintain the proportions of the object you wish to resize.
I. Gi?i thi?u
Tác giả: là nhà thơ tài hoa, yêu nước
Đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh
1947 ông là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến



(Quang Duõng)
QD là đại đội trưởng trong đoàn quân TT. Chiến sĩ TT phần đông là người Hà Nội.Tuy chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ,địa bàn hoạt động hiểm trở,vật chất thiếu thốn,bệnh tật hoành hành…nhưng các anh vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.
Hoàn cảnh sáng tác
“Tây Tiến” là tên một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947,có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng P, bảo vệ biên giới Việt –Lào.


Địa bàn hoạt động của” TT” khá rộng, từ Châu Mai,Châu Mộc sang Sầm Nưá rồi vòng về Thanh Hoá.
1948, QD chuyển sang đơn vị khác.Nhớ đơn vị cũ,QD viết “TT”
tại Phù Lưu Chanh. Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”.
Bố cục
(4 phần):


Câu 1-14: Nhớ con đường hành quân

Câu 15-22: Nhớ kỷ niệm đời lính

Câu 23-30: Nhớ đoàn binh Tây Tiến

Câu 31-34: Nhớ tinh thần Tây Tiến

Nhớ chặng đường hành quân
Giôùi thieäu khaùi quaùt noãi nhôù ( 2 doøng thô ñaàu)
Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi !
Nhôù veà röøng nuùi nhôù chôi vôi !
“Tây tiến ơi!”: tiếng gọi thiết tha
“rừng núi” vùng Tây Bắc
“Nhớ”
“chơi vơi” không thể định hình và định lượng
 Câu cảm + điệp từ + từ láy + vần “ơi” nhấn mạnh
nỗi nhớ mênh mang, ngàn trùng tha thiết.
II. Phân tích
Nhớ chặng đường hành quân
Rừng núi Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ
b1. Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở.
1- Địa danh xa lạ:
Sài Khao
Mường Lát
Mường Hịch
Mai Châu
Liệt kê những vùng đất xa xôi, hoang vu, hẻo lánh.

b1. Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở.
2- Thời tiết khắc nghiệt:
Sương lấp
Mưa xa khơi
Tả thực
Sương dày đặc
Mưa mịt mù

Địa thế hiểm trở:
Dốc: khúc khuỷa >< thăm thẳm
Ngàn thước: lên cao >< xuống
Heo hút: cồn mây súng ngửi trời
 Phép điệp + NT đối lập + từ láy + phép nhân hóa + ngôn ngữ tạo hình + nhiều tiếng thanh trắc diễn tả những dốc đèo vô tận, quanh co, gấp khúc, núi cao chót vót, vực sâu thăm thẳm.
Nhớ chặng đường hành quân
3 - Thiên nhiên hoang dã:
“Thác gầm thét”
“Cọp trêu người”
Chiều chiều
“Đêm đêm”
NT nhân hóa
Thác dữ
Thú dữ
Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm
4 - Người lính Tây Tiến:
Dãi dầu – không bước -> tả thực -> bi  Gian khổ
Gục lên súng mũ bỏ quên đời  hy sinh
-> lối nói giảm -> hùng -> lãng mạn: chết trên đường hành quân -> cái chết nhẹ nhàng thanh thản
 Gian khổ tột cùng, hào hùng tột bậc = lòng yêu nước
b2. Thiên nhiên TB thơ mộng mang hương vị cuộc sống.
Thiên nhiên thơ mộng:
Mường Lát hoa về trong đêm hơi…
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi !
“Hoa về” : hương hoa lan tỏa
“Đêm hơi”: khí lạnh tỏa ra từ đá núi và sương đêm
“nhà ai … mưa xa khơi”: những nếp nhà ẩn hiện trong màn mưa
Hình ảnh thi vị, lãng mạn, câu thơ nhiều âm tiết
mang thanh bằng, âm điệu trầm lắng
=>Cảnh vật lung linh huyền ảo
Hương vị cuộc sống:
“cơm lên khói”
“thơm nếp xôi”
tả thực
Bữa cơm nóng
Hương thơm nếp mới

“mùa em thơm nếp xôi”->
điễn đạt tài hoa “mùa em”
Mùa lúa chín
Mùa nếp thơm
Mùa của tình quân dân
 cuộc sống bình dị + tình quân dân ấm áp -> lạc quan
=> Vẻ đẹp tâm hồn người lính
Sơ kết
Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và người lính Tây Tiến được thể hiện bằng bút pháp vừa đậm chất hiện thực vừa mang màu sắc lãng mạn
Sự kết hợp linh hoạt giữa thanh bằng và thanh trắc tạo nên tính nhạc; ngôn ngữ giàu chất tạo hình -> trong thơ có họa
 Hồn thơ mạnh mẽ + tài hoa của người chiến sĩ – thi sĩ Quang Dũng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)