Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Trần Văn Luc |
Ngày 09/05/2019 |
173
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh đã lật tẩy bản chất đen tối, xảo quyệt của thực dân Pháp bằng những lý lẽ gì và những sự thật lịch sử nào?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
tây tiến là:
A. Tên một tập thơ của Quang Dũng.
B. Một địa danh cụ thể.
C. Tên một đơn vị quân đội.
Tây tiến
Quang dũng
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
I. khái quát
1. Tác giả
+ Quang Dũng tên khai sinh là Bùi Đình Diễm (tức Dậu), sinh năm 1921 tại Phượng Trì, huyện Đan Phượng, nay thuộc tỉnh Hà Tây, từ trần ngày 13-10-1988 tại Hà Nội.
+ Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài. ông làm thơ, viết văn, vẽ tranh.
+ Tác phẩm: Bài thơ sông Hồng (truyện thơ 1956), Mây đầu ô (thơ, 1986) Mùa hoa gạo (truyện nhắn 1950), Đường lên Châu Thuận (bút ký 1964), Rừng về xuôi (truyện ký, 1986), Nhà đồi (truyện ngắn 1970), Một chặng đường Cao Bắc (bút kí, 1983), Gương mặt Hồ Tây (bút kí, 1984).
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Quang Dũng, và hãy nêu những sáng tác tiêu biểu của ông?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
2. Vài nét về đơn vị Tây Tiến.
+Tây Tiến là đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947.
+ Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt-Lào.
+ Địa bàn hoạt động: từ Châu Mai, Châu Mộc (Lai Châu) sang Sầm Nứa (Lào) rồi về phía tây Thanh Hoá.
+ Chiến sĩ phần lớn là thanh niên Hà Nội rất hào hoa, lãng mạn.
+Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào rồi trở về Hoà Bình, thành lập trung đoàn 52.
+ Quang Dũng là đại đội trưởng từ năm 1947 đến năm 1948 rồi chuyển sang đơn vị khác.
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về đơn vị Tây Tiến ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
+ Bài thơ được tác giả sáng tác khi tác giả đã chuyển sang đơn vị khác. Nhớ về đơn vị cũ và tác giả đã viết bài thơ này (lúc đầu bài thơ có tên là: Nhớ Tây Tiến).
Em hãy cho biêt hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
II. Phân tích.
1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
+ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ tập trung ở hai câu thơ đầu của bài thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
+Tác giả đã mở đầu bài thơ bằng một tiếng gọi: Tây Tiến ơi!
- Tiếng gọi xuất phát từ đáy lòng. Tác giả đã gọi đơn vị cũ như gọi một người thân.
- Thể hiện nỗi nhớ đơn vị cũ một cách da diết
- Với vần ơi ở cuối câu thơ gợi âm điệu triền miên, da diết.
Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ tập trung ở những câu thơ nào?
Tác giả đã mở đầu bài thơ
như thế nào?
Cách mở đầu như thế
đã thể hiện được điều gì?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
+ Nhớ chơi vơi: diễn tả cảm giác của tác giả có gì đó như hụt hẫng, trống vắng, da diết nhớ khôn nguôi. * Đây là một cách nói rất riêng của Quang Dũng
+ Tác giả nhớ về rừng núi, tức là nhớ về thiên nhiên và con người Tây Bắc, nhớ về những kỷ niệm và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến.
Nhớ về Tây Tiến, tác giả đã nhớ đến điều gì?
Nỗi nhớ đó được tác giả diễn đạt như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách nói của tác giả?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Một vài hình ảnh về thiên nhiên và con người Tây Bắc
2. Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên qua nỗi nhớ của tác giả.
a, Những cảnh trí hùng vĩ, hoang dã của núi rừng Tây Bắc
Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hện ra như thế nào trong bài thơ?
Tây Bắc hiện lên trong trí nhớ của tác giả với những địa danh cụ thể nào?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
a, Những cảnh trí hùng vĩ, hoang dã của núi rừng Tây Bắc
+ Tây Bắc hiện lên trong trí nhớ của tác giả với những địa danh có thực: Sông Mã, Pha Luông, Sài Khao, Mường Hịch, Mường Lát, Mai Châu.
+Những địa danh gắn với núi rừng Tây Bắc, mỗi địa danh đều gắn với những địa điểm thể hiện sự hoang vu, hiểm trở của núi rừng.
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
+ Hình ảnh: - Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi; sương rừng dày đặc, gợi lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thăm thẳm; cho chúng ta thấy địa hình rất hiểm trở,dốc núi vừa cao, vừa gấp khúc.
Gợi lên sự gian khổ của người lính khi hoạt động trên địa bàn rừng núi
* Tác giả đã rất tài tình trong việc sử dụng thanh điệu (thanh trắc ? khổ độc). Gợi cho ta cảm giác khó nhọc, vất vả của người lính.
- Heo hút cồn mây súng ngửi trời; gợi độ cao của núi rừng và sự vắng vẻ, hoang vu.
* Nghệ thuật sử dụng từ láy có giá trị tạo hình cao.
Những hình ảnh nào thể hiện sự
hoang vu, hiểm trở của núi rừng
Tây Bắc? Những hình ảnh đó nói lên
điều gì?
Em có nhậ xét gì về hình ảnh
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm?
Tác giả đã sử dụng thanh điệu
như thế nào trong hình ảnh thơ trên?
Em thử tưởng tượng và phân tích
hình ảnh súng ngửi trời?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
- Hình ảnh súng ngửi trời nói lên: Vị trí của người lính, họ ở một vị trí rất cao. Tư thế của người lính(họ đang leo dốc, mũi súng sau lưng như đang ngửi trời) Thể hiện cách nói hóm hỉnh, nghịch ngợm của người lính
- Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống; gợi lên sự hiểm trở của núi rừng.
*tác giả đã sử dụng cách nói ước lệ, tượng trưng.
- Nhà ai Pha luông mưa xa khơi; gợi lên cảnh mưa rừng.
Với cách sử dung thanh bằng tạo cảm giác nhẹ nhàng hơn.
Em có nhận xét gì về cách nói
của tác giả trong hình ảnh thơ
ngàn thước lên cao ngàn thước xuống?
Tất cả những hình ảnh đó
gợi lên điều gì?
Tất cả đã gợi lên sự hoang vu, vắng vẻ,
hiểm trở của núi rừng Tây Bắc
+ Âm thanh:
-Thác gầm thét; gợi lên sự oai hùng và cảm giác ghê rợn, làm tăng sự hoang vu của núi rừng.
- Cọp trêu người(vừa gợi âm thanh vừa gợi hình ảnh); gợi sự nghuy hiểm,khủng khiếp. Tuy nhiên với từ trêu tác giả đã làm giảm bớt sự sợ hãi. Nó như có sự gắn bó, thân quen với núi rừng.
Những âm thanh nào được tác giả nói tới trong bài thơ? Em có nhận xét gì về những âm thanh đó?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
* Tất cả những âm thanh đó đã góp phần làm tăng thêm
tính chất hùng vĩ, hoang dã của núi rừng Tây Bắc
Tất cả những âm thanh đó
có tác dụng gì?
b, Cảnh núi rừng Tây Bắc hiện lên với vẻ đẹp mĩ lệ, nên thơ.
+ Ngoài những cảnh trí hùng vĩ, hoang dã, núi rừng Tây Bắc còn có vẻ đẹp mĩ lệ, nên thơ vẻ đẹp đó thể hiện qua một số hình ảnh:
-Mường Lát hoa về trong đêm hơi; đây là một hình ảnh độc đáo và lãng mạn
- Người đi châu Mộc chiều sương ấy; gợi lên vẻ đẹp mờ ảo. Vẻ đẹp như ẩn hiện sau lớp sương núi Tây Bắc (Bức tranh nghệ thuật tuyệt vời).
- Có thấy hồn lau nẻo bến bờ; hình ảnh bờ lau trắng ẩn hiện trong sương chiều Tây Bắc làm cho bức tranh càng thêm mềm mại và sinh động
Em hãy tìm và phân tích những hình ảnh viết về vẻ đẹp nên thơ, mỹ lệ của núi rừng Tây Bắc
Từ hồn lau thể hiện được điều gì? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Hồn lau; (không phải là rừng lau) thể hiện sự gắn bó, thân thương. Tác giả như nắm bắt được cái hồn của thiên nhiên.
- Hoa đong đưa; đây vừa là hình ảnh thực (hoa trôi trên sông), vừa là hình ảnh ẩn dụ của cô gái miền núi (mắt đong đưa)
Em hiểu như thế nào về hình ảnh hoa đong đưa?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
* Tác giả đã tạo ra một khung cảnh thiên nhiên sống động, nên thơ, giàu chất tạo hình
Em có nhận xét gì về khung
cảnh thiên nhiên trong
bài thơ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Hỡnh ?nh con ng??i Tõy b?c
3. Hình ảnh con người Tây Bắc và những kỷ niệm của người lính Tây Tiến.
+Hình ảnh:
- Hội đuốc hoa; có thể là lễ hội của đồng bào Tây Bắc, hoặc đó là ẩn dụ về những nhười con gái Tây Bắc dịu hiền, xinh đẹp.
- Hình ảnh người con gái Tây Bắc hiện lên rất lộng lẫy và đầy duyên dáng:kìa em xiêm áo tự bao giờ. Khèn lên man điệu nàng e ấp
- Dáng người trên độc mộc; hoạt động quen thuộc của con người Tây Bắc
- Mai Châu mùa em thơm nếp xôi; đây là những kỷ niệm đầy tình người, là đặc trưng của núi rừng Tây Bắc. Hương thơm của nếp xôi dường như dã trở thành kỷ niệm khó phai trong lòng tác giả.
* hình ảnh con người Tây Bắc hiện lên rất đẹp, đầy chất lãng mạn, đầy tình người.
Hình ảnh con người Tây Bắc được tác giả nhớ tới như thế nào?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
4. Hình ảnh người lính Tây Tiến với lời thề thiêng liêng.
* Hình ảnh người lính tây Tiến.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc; hình ảnh đặc biệt, những người lính bị bệnh sốt rét rừng hoành hành nên rụng hết cả tóc. Có một số người cạo trọc đầu để dễ hoạt động trong núi rừng.
- Quân xanh màu lá; màu xanh ở đây có thể lầ trang phục, nghuỵ trang, có thể muốn nối những người lính bị bệnh sốt rét hoành hành đến da dẻ xanh xao.
+ Đây là những hình ảnh rất thực của người lính Tây Tiến. Họ phải đối phó với bệnh tật, gian khổ thế nhưng họ vẫn giữ được tư thế oai phong: dữ oai hùm, mắt trừng gửi mộng qua biên giới. Tất cả đã thể hiện khí thế hào hùng.
Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến được tác giả miêu tả như thế nào?
- Trong gian khổ họ vẫn mơ về Hà Nội, mơ về những cô gái Hà Nội kiều diễm, thanh lịch: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.. Hình ảnh đó thể hiện sự hào hoa, lãng mạn của những người lính Tây Tiến. Họ nghĩ và mơ về Hà Nội còn như mơ về hoà bình, hạnh phúc, sum họp. * Bên cạnh cái bi của hoàn cảnh vẫn ngời lên cái hùng tráng về tư thế, tâm hồn của người lính vẫn mang đầy chất lãng mạn.
- Tác giả nói đến cái chết một cách nhẹ nhàng: gục trên súng mũ bỏ quên đời, chiến trườg đi chẳng tiếc đời xanh, anh về đất.
Vẻ đẹp của người lính càng được nhân lên khi họ coi cái chết nhẹ như không, chết cho tổ quốc.
Cái chết của họ đã được thiên nhiên tấu lên khúc ca oai hùng: cái chết bi tráng, Sông Mã gầm lên khúc độc hành
* Tất cả đã thể hiện sự bi tráng và oai hùng của người lính Tây Tiến
Trong hoàn cảnh gian khổ
người lính vẫn
mơ về điều
gì?
Sự mơ tưởng
đó nói lên
điều
gì?
Tác giả có đề cập đến cái
chết không? cái chết được
nói dến như thế nào?
* Lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến.
+ Tây Tiến người đi không hẹn ước; thể hiện ý chí của người ra đi. Họ ra đi một cách dứt khoát. (liên hệ với người ra đi trong Tống biệt hành của Thâm Tâm.)
+ Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy: mùa xuân;- thời điểm thành lập đơn vị Tây Tiến, mùa xuân cuộc đời các chiến sĩ, mùa xuân tương lai của đất nước.
+ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi; thể hiện quyết tâm thực hiện lí tưởng đến cùng. - Tứ thơ đã nâng thêm chất sử thi của bài thơ.
+ Bốn câu thơ cuối thể hiên lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến. Họ quyết đi tới đích, quyết thực hiện lí tưởng, không vướng víu, không bịn rịn: tất cả vì tổ quốc.
Theo em bốn câu thơ cuối cùng
thể hiện điều gì?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
5. Nghệ thuật.
+Nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo, mới mẻ,giàu tính tạo hình.
+ Nghệ thuật sử dụng thanh điệu một cách tài tình.
+ Nghệ thuật tương phản: hoàn cảnh với lòng quyết tâm của người lính.
Em hãy nêu những đặc sắc
nghệ thuật của bài thơ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
III. Tổng kết.
+ Bài thơ đã thể hiện nỗi nhớ về đơn vị cũ của tác giả.
+ Qua bài thơ ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Tây Bắc, đặc biệt là vẻ đẹp của người lính tây Tiến.
+ Bài thơ còn cho ta thấy nghệ thuật độc đáo của tác giả Quang Dũng.
Em có nhận xét gì về bài thơ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Tây tiến
Quang dũng
I. Khái quát
II. Phân tích
1. Cảm hứng chủ đạo
2. Khung cảmh thiên nhiên Tây Bắc
3. Hình ảnh con người Tây bắc và những
Kỷ niệm của người lính Tây Tiến
4. Người lính Tây Tiến với lời thề thiêng liêng
5. Nghệ thuật
III. Tổng kết
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
tây tiến là:
A. Tên một tập thơ của Quang Dũng.
B. Một địa danh cụ thể.
C. Tên một đơn vị quân đội.
Tây tiến
Quang dũng
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
I. khái quát
1. Tác giả
+ Quang Dũng tên khai sinh là Bùi Đình Diễm (tức Dậu), sinh năm 1921 tại Phượng Trì, huyện Đan Phượng, nay thuộc tỉnh Hà Tây, từ trần ngày 13-10-1988 tại Hà Nội.
+ Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài. ông làm thơ, viết văn, vẽ tranh.
+ Tác phẩm: Bài thơ sông Hồng (truyện thơ 1956), Mây đầu ô (thơ, 1986) Mùa hoa gạo (truyện nhắn 1950), Đường lên Châu Thuận (bút ký 1964), Rừng về xuôi (truyện ký, 1986), Nhà đồi (truyện ngắn 1970), Một chặng đường Cao Bắc (bút kí, 1983), Gương mặt Hồ Tây (bút kí, 1984).
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Quang Dũng, và hãy nêu những sáng tác tiêu biểu của ông?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
2. Vài nét về đơn vị Tây Tiến.
+Tây Tiến là đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947.
+ Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt-Lào.
+ Địa bàn hoạt động: từ Châu Mai, Châu Mộc (Lai Châu) sang Sầm Nứa (Lào) rồi về phía tây Thanh Hoá.
+ Chiến sĩ phần lớn là thanh niên Hà Nội rất hào hoa, lãng mạn.
+Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào rồi trở về Hoà Bình, thành lập trung đoàn 52.
+ Quang Dũng là đại đội trưởng từ năm 1947 đến năm 1948 rồi chuyển sang đơn vị khác.
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về đơn vị Tây Tiến ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
+ Bài thơ được tác giả sáng tác khi tác giả đã chuyển sang đơn vị khác. Nhớ về đơn vị cũ và tác giả đã viết bài thơ này (lúc đầu bài thơ có tên là: Nhớ Tây Tiến).
Em hãy cho biêt hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
II. Phân tích.
1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
+ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ tập trung ở hai câu thơ đầu của bài thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
+Tác giả đã mở đầu bài thơ bằng một tiếng gọi: Tây Tiến ơi!
- Tiếng gọi xuất phát từ đáy lòng. Tác giả đã gọi đơn vị cũ như gọi một người thân.
- Thể hiện nỗi nhớ đơn vị cũ một cách da diết
- Với vần ơi ở cuối câu thơ gợi âm điệu triền miên, da diết.
Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ tập trung ở những câu thơ nào?
Tác giả đã mở đầu bài thơ
như thế nào?
Cách mở đầu như thế
đã thể hiện được điều gì?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
+ Nhớ chơi vơi: diễn tả cảm giác của tác giả có gì đó như hụt hẫng, trống vắng, da diết nhớ khôn nguôi. * Đây là một cách nói rất riêng của Quang Dũng
+ Tác giả nhớ về rừng núi, tức là nhớ về thiên nhiên và con người Tây Bắc, nhớ về những kỷ niệm và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến.
Nhớ về Tây Tiến, tác giả đã nhớ đến điều gì?
Nỗi nhớ đó được tác giả diễn đạt như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách nói của tác giả?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Một vài hình ảnh về thiên nhiên và con người Tây Bắc
2. Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên qua nỗi nhớ của tác giả.
a, Những cảnh trí hùng vĩ, hoang dã của núi rừng Tây Bắc
Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hện ra như thế nào trong bài thơ?
Tây Bắc hiện lên trong trí nhớ của tác giả với những địa danh cụ thể nào?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
a, Những cảnh trí hùng vĩ, hoang dã của núi rừng Tây Bắc
+ Tây Bắc hiện lên trong trí nhớ của tác giả với những địa danh có thực: Sông Mã, Pha Luông, Sài Khao, Mường Hịch, Mường Lát, Mai Châu.
+Những địa danh gắn với núi rừng Tây Bắc, mỗi địa danh đều gắn với những địa điểm thể hiện sự hoang vu, hiểm trở của núi rừng.
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
+ Hình ảnh: - Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi; sương rừng dày đặc, gợi lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thăm thẳm; cho chúng ta thấy địa hình rất hiểm trở,dốc núi vừa cao, vừa gấp khúc.
Gợi lên sự gian khổ của người lính khi hoạt động trên địa bàn rừng núi
* Tác giả đã rất tài tình trong việc sử dụng thanh điệu (thanh trắc ? khổ độc). Gợi cho ta cảm giác khó nhọc, vất vả của người lính.
- Heo hút cồn mây súng ngửi trời; gợi độ cao của núi rừng và sự vắng vẻ, hoang vu.
* Nghệ thuật sử dụng từ láy có giá trị tạo hình cao.
Những hình ảnh nào thể hiện sự
hoang vu, hiểm trở của núi rừng
Tây Bắc? Những hình ảnh đó nói lên
điều gì?
Em có nhậ xét gì về hình ảnh
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm?
Tác giả đã sử dụng thanh điệu
như thế nào trong hình ảnh thơ trên?
Em thử tưởng tượng và phân tích
hình ảnh súng ngửi trời?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
- Hình ảnh súng ngửi trời nói lên: Vị trí của người lính, họ ở một vị trí rất cao. Tư thế của người lính(họ đang leo dốc, mũi súng sau lưng như đang ngửi trời) Thể hiện cách nói hóm hỉnh, nghịch ngợm của người lính
- Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống; gợi lên sự hiểm trở của núi rừng.
*tác giả đã sử dụng cách nói ước lệ, tượng trưng.
- Nhà ai Pha luông mưa xa khơi; gợi lên cảnh mưa rừng.
Với cách sử dung thanh bằng tạo cảm giác nhẹ nhàng hơn.
Em có nhận xét gì về cách nói
của tác giả trong hình ảnh thơ
ngàn thước lên cao ngàn thước xuống?
Tất cả những hình ảnh đó
gợi lên điều gì?
Tất cả đã gợi lên sự hoang vu, vắng vẻ,
hiểm trở của núi rừng Tây Bắc
+ Âm thanh:
-Thác gầm thét; gợi lên sự oai hùng và cảm giác ghê rợn, làm tăng sự hoang vu của núi rừng.
- Cọp trêu người(vừa gợi âm thanh vừa gợi hình ảnh); gợi sự nghuy hiểm,khủng khiếp. Tuy nhiên với từ trêu tác giả đã làm giảm bớt sự sợ hãi. Nó như có sự gắn bó, thân quen với núi rừng.
Những âm thanh nào được tác giả nói tới trong bài thơ? Em có nhận xét gì về những âm thanh đó?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
* Tất cả những âm thanh đó đã góp phần làm tăng thêm
tính chất hùng vĩ, hoang dã của núi rừng Tây Bắc
Tất cả những âm thanh đó
có tác dụng gì?
b, Cảnh núi rừng Tây Bắc hiện lên với vẻ đẹp mĩ lệ, nên thơ.
+ Ngoài những cảnh trí hùng vĩ, hoang dã, núi rừng Tây Bắc còn có vẻ đẹp mĩ lệ, nên thơ vẻ đẹp đó thể hiện qua một số hình ảnh:
-Mường Lát hoa về trong đêm hơi; đây là một hình ảnh độc đáo và lãng mạn
- Người đi châu Mộc chiều sương ấy; gợi lên vẻ đẹp mờ ảo. Vẻ đẹp như ẩn hiện sau lớp sương núi Tây Bắc (Bức tranh nghệ thuật tuyệt vời).
- Có thấy hồn lau nẻo bến bờ; hình ảnh bờ lau trắng ẩn hiện trong sương chiều Tây Bắc làm cho bức tranh càng thêm mềm mại và sinh động
Em hãy tìm và phân tích những hình ảnh viết về vẻ đẹp nên thơ, mỹ lệ của núi rừng Tây Bắc
Từ hồn lau thể hiện được điều gì? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Hồn lau; (không phải là rừng lau) thể hiện sự gắn bó, thân thương. Tác giả như nắm bắt được cái hồn của thiên nhiên.
- Hoa đong đưa; đây vừa là hình ảnh thực (hoa trôi trên sông), vừa là hình ảnh ẩn dụ của cô gái miền núi (mắt đong đưa)
Em hiểu như thế nào về hình ảnh hoa đong đưa?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
* Tác giả đã tạo ra một khung cảnh thiên nhiên sống động, nên thơ, giàu chất tạo hình
Em có nhận xét gì về khung
cảnh thiên nhiên trong
bài thơ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Hỡnh ?nh con ng??i Tõy b?c
3. Hình ảnh con người Tây Bắc và những kỷ niệm của người lính Tây Tiến.
+Hình ảnh:
- Hội đuốc hoa; có thể là lễ hội của đồng bào Tây Bắc, hoặc đó là ẩn dụ về những nhười con gái Tây Bắc dịu hiền, xinh đẹp.
- Hình ảnh người con gái Tây Bắc hiện lên rất lộng lẫy và đầy duyên dáng:kìa em xiêm áo tự bao giờ. Khèn lên man điệu nàng e ấp
- Dáng người trên độc mộc; hoạt động quen thuộc của con người Tây Bắc
- Mai Châu mùa em thơm nếp xôi; đây là những kỷ niệm đầy tình người, là đặc trưng của núi rừng Tây Bắc. Hương thơm của nếp xôi dường như dã trở thành kỷ niệm khó phai trong lòng tác giả.
* hình ảnh con người Tây Bắc hiện lên rất đẹp, đầy chất lãng mạn, đầy tình người.
Hình ảnh con người Tây Bắc được tác giả nhớ tới như thế nào?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
4. Hình ảnh người lính Tây Tiến với lời thề thiêng liêng.
* Hình ảnh người lính tây Tiến.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc; hình ảnh đặc biệt, những người lính bị bệnh sốt rét rừng hoành hành nên rụng hết cả tóc. Có một số người cạo trọc đầu để dễ hoạt động trong núi rừng.
- Quân xanh màu lá; màu xanh ở đây có thể lầ trang phục, nghuỵ trang, có thể muốn nối những người lính bị bệnh sốt rét hoành hành đến da dẻ xanh xao.
+ Đây là những hình ảnh rất thực của người lính Tây Tiến. Họ phải đối phó với bệnh tật, gian khổ thế nhưng họ vẫn giữ được tư thế oai phong: dữ oai hùm, mắt trừng gửi mộng qua biên giới. Tất cả đã thể hiện khí thế hào hùng.
Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến được tác giả miêu tả như thế nào?
- Trong gian khổ họ vẫn mơ về Hà Nội, mơ về những cô gái Hà Nội kiều diễm, thanh lịch: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.. Hình ảnh đó thể hiện sự hào hoa, lãng mạn của những người lính Tây Tiến. Họ nghĩ và mơ về Hà Nội còn như mơ về hoà bình, hạnh phúc, sum họp. * Bên cạnh cái bi của hoàn cảnh vẫn ngời lên cái hùng tráng về tư thế, tâm hồn của người lính vẫn mang đầy chất lãng mạn.
- Tác giả nói đến cái chết một cách nhẹ nhàng: gục trên súng mũ bỏ quên đời, chiến trườg đi chẳng tiếc đời xanh, anh về đất.
Vẻ đẹp của người lính càng được nhân lên khi họ coi cái chết nhẹ như không, chết cho tổ quốc.
Cái chết của họ đã được thiên nhiên tấu lên khúc ca oai hùng: cái chết bi tráng, Sông Mã gầm lên khúc độc hành
* Tất cả đã thể hiện sự bi tráng và oai hùng của người lính Tây Tiến
Trong hoàn cảnh gian khổ
người lính vẫn
mơ về điều
gì?
Sự mơ tưởng
đó nói lên
điều
gì?
Tác giả có đề cập đến cái
chết không? cái chết được
nói dến như thế nào?
* Lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến.
+ Tây Tiến người đi không hẹn ước; thể hiện ý chí của người ra đi. Họ ra đi một cách dứt khoát. (liên hệ với người ra đi trong Tống biệt hành của Thâm Tâm.)
+ Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy: mùa xuân;- thời điểm thành lập đơn vị Tây Tiến, mùa xuân cuộc đời các chiến sĩ, mùa xuân tương lai của đất nước.
+ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi; thể hiện quyết tâm thực hiện lí tưởng đến cùng. - Tứ thơ đã nâng thêm chất sử thi của bài thơ.
+ Bốn câu thơ cuối thể hiên lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến. Họ quyết đi tới đích, quyết thực hiện lí tưởng, không vướng víu, không bịn rịn: tất cả vì tổ quốc.
Theo em bốn câu thơ cuối cùng
thể hiện điều gì?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
5. Nghệ thuật.
+Nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo, mới mẻ,giàu tính tạo hình.
+ Nghệ thuật sử dụng thanh điệu một cách tài tình.
+ Nghệ thuật tương phản: hoàn cảnh với lòng quyết tâm của người lính.
Em hãy nêu những đặc sắc
nghệ thuật của bài thơ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
III. Tổng kết.
+ Bài thơ đã thể hiện nỗi nhớ về đơn vị cũ của tác giả.
+ Qua bài thơ ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Tây Bắc, đặc biệt là vẻ đẹp của người lính tây Tiến.
+ Bài thơ còn cho ta thấy nghệ thuật độc đáo của tác giả Quang Dũng.
Em có nhận xét gì về bài thơ?
Người thực hiện:Trần Văn Lực ? Trường THPT DTNT Tương Dương
Tây tiến
Quang dũng
I. Khái quát
II. Phân tích
1. Cảm hứng chủ đạo
2. Khung cảmh thiên nhiên Tây Bắc
3. Hình ảnh con người Tây bắc và những
Kỷ niệm của người lính Tây Tiến
4. Người lính Tây Tiến với lời thề thiêng liêng
5. Nghệ thuật
III. Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Luc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)