Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Lan |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Quang Dũng
Quang Dũng
1q
11/07. Hoàng Hải
Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu và phân tích cách lập luận của tác giả trong TNĐL để đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp muốn tái chiếm nước ta?
-TdP. Kể công “khai hóa”, TNĐL kể tội chúng ở mọi phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa , xã hội…
- TdP. Kể công “bảo hộ”, TNĐL kể tội chúng đã hai lần bán nước ta cho Nhật…
TÂY TIẾN_ Quang Dũng I- Vài nét về tác giả và tác phẩm.
1- Tác giả:
Quang Dũng
(1921-1988)
Quê: Đan Phượng
Hà Tây
TÂY TIẾN_ Quang DũngI- Vài nét về tác giả và tác phẩm.
Nêu tóm tắt vài nét về tác giả?
1- Tác giả: Quang Dũng là một nghệ sĩ tài hoa, đa tài ở nhiều lĩnh vực: văn, thơ, nhạc, họa…Là nhà thơ với hồn thơ trung hậu, tha thiết yêu quê hương, đất nước. Thơ ông giàu chất lãng mạn, rất tinh tế, mà bình dị.
Năm 1947 , ông là đại đội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến.
TÂY TIẾN_ Quang DũngI- Vài nét về tác giả và tác phẩm
2- Tác phẩm:
Nhận xét ban đầu của em khi đọc TT ?
Bài thơ có mấy phần?
TT ban đầu có tên là Nhớ TT, ra đời khoảng cuối 1948. Rút trong tập: Mây đầu ô .
Bài thơ là kí ức của t/g, gắn liền với đoàn quân TT và núi rừng biên cương TB của Tổ quốc.
Bố cục: tự bài thơ chia 4 phần: Hành trình gian khổ nhưng tự hào của người lính TT.- Những kỉ niệm hào hứng, tươi vui.- Cảm hứng bi tráng về người lính.- Lời kết, lời thề của người lính.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
Mở đầu là nỗi nhớ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Nhớ về đâu?
- về đoàn quân TT…
- về núi rừng TB…
Nhớ như thế nào?
“chơi vơi”! – da diết, bao trùm cả không gian, thời gian. - và không thể kìm nén…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Những địa danh trong đoạn thơ gợi cho em cảm nhận gì?
Những tên đất lạ:
Sài Khao- Mường Lát- Pha luông- Mường Hịch…
Gợi ra một TB đầy bí ẩn, hoang sơ.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Những câu thơ nào vẽ ra một TB vô cùng hiểm trở,dữ dội?
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Những thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 câu thơ này? Và với dụng ý gì?
Thủ pháp đối lập:
Dốc lên >< dốc xuống Ngàn thước lên >< ngàn thước xuống
=> Gợi ra vẻ dữ dội của núi rừng TB.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Và cách dùng từ ngữ thì sao? Có dụng ý gì?
Từ ngữ giàu tính tạo hình:
Khúc khuỷu…thăm thẳm…heo hút…ngửi trời…
=>Gợi ra sự hiểm trở của thiên nhiên TB.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Còn thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng nữa? Và với dụng ý gì?
Những thanh trắc được dùng liên tiếp+ nhịp thơ gồ ghề:
“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.”
=> Diễn tả đến tận cùng nỗi gian nan, vất vả của người lính.
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Qua những biện pháp nghệ thuật ấy, em có nhận xét gì về thiên nhiên TB ?
Nhận xét:
Bằng bút pháp hiện thực, kết hợp lãng mạn, bốn câu thơ vẽ ra một bức tranh hoành tráng, dữ dội,khắc nghiệt, mà hùng vĩ về núi rừng TB.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
b/ Cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT:
Những hình ảnh nào đầy chất lãng mạn?
Hình ảnh lãng mạn:
Hoa về…súng ngửi trời…mưa xa khơi…bỏ quên đời…
=> Đầy sức gợi về người lính TT trẻ trung phơi phới, bay bổng tâm hồn…giúp họ có thêm sức mạnh vượt qua mọi gian nan thử thách…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
b/ Cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT:
Em hãy đọc, giải thích và nêu cảm nhận về hai câu thơ cuối đoạn?
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Hai câu kết dịu nhẹ…để chuyển tiếp sang đoạn sau êm đềm…Ở đó là tình quân dân ấm áp.
Và một sáng tạo từ ngữ:
“ mùa em”: mùa lúa chín?
mùa của tình quân d©n ?
mùa: em ?
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
b/ Cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT
Qua phân tích trên, em có nhận xét gì?
Tiểu kết:
Cảnh núi rừng TB qua ngòi bút của QD, hiện lên sinh động với núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, cọp thét… Và đó cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT, bởi họ đã ngạo nghễ cười và vượt qua những gian nan đó…
Thiên mhiên TB và người lính TT được thể hiện bằng bút pháp vừa hiện thực, vừa lãng mạn.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:.
2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ): a/Một đêm hội đuốc hoa tưng bừng (4 câu đầu):
Bốn câu thơ gợi lên những màu sắc, âm thanh, hoạt động gì?
Qua đó , em có nhận xét gì ?
M
Màu sắc:đuốc hoa
xiêm áo
Âm thanh: khèn lên
man điệu
Hoạt động: bừng lên
e ấp…
Bốn câu thơ đậm chất nhạc, chất thơ; phơi mở tâm hồn người lính TT lãng mạn, tình tứ…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ):
b/ Một cuộc vượt thác oai hùng (4 câu sau):
Những hình ảnh nào gợi ra một bức tranh thiên nhiên thi vị? Con người hùng dũng? Tại sao?
Những h/ả đẹp về thiên nhiên:
chiều sương…
hồn lau…
dòng nước lũ…
hoa đong đưa…
Và h/ả con người:
dáng người trên độc mộc.
Bốn câu thơ đậm chất họa.
Bút pháp lãng mạn vẽ ra một
bức tranh t/n hoang dã mà
thi vị. Nổi bật là dáng hiên
ngang, hùng dũng của ai đó
trên sông, giữa dòng nước lũ.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ):
Em có nhận xét gì về đọa thơ này?
Tóm lại:
Cả đoạn thơ mang đến đậm đà ấn tượng về những người lính TT trẻ trung, tình tứ, rất lãng mạn; và ấn tượng về cảnh vật, con người TB cũng thật đẹp, thật duyên, và rất tình tứ…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
3- Cảm hứng bi tráng về người lính TT (đoạn 3):
Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu? Và nhằm mục đích gì?
Người lính TT (cả đoàn quân) trực tiếp xuất hiện :
Dáng vẻ khác thường
Trong sự đối lập:
không mọc tóc…
xanh mùa lá…với
D÷ oai hïm…
Biết bao thiếu thốn, gian khổ
nhưng ý chí và tinh thần của
họ thì không gì quật ngã …
Và những kỉ niệm…như tiếp
thêm sức mạnh cho họ.
Nỗi nhớ cũng khác
thường…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
3- Cảm hứng bi tráng về người lính TT (đoạn 3):
T/g nói về sự hi sinh, mất mát của đoàn quân TT như thế nào?
-Bằng từ ngữ giản dị:
chẳng tiếc…
về đất…
- Từ Hán Việt trang trọng:
chiến trường…
viễn xứ…
độc hành…
T/g không ngại nói đến sự hi
Sinh, và mang đến cho sự hi
Sinh ấy vẻ lẫm liệt, hào hùng,
Trang trọng. Cả núi rừng kính
Cẩn nghiêng mình vĩnh biệt
Các anh.- Nỗi đau mất mát
Được nâng lên tầm bi tráng.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
4- Đoạn kết (4 câu cuối):
“Mùa xuân”- ở đây có thể có những nghĩa nào?
Mùa xuân đất nước?
Tuổi trẻ TT ? Ngày thành lập đoàn quân TT ?
Hai câu đầu: nhắc lại lời thề thuổ ban đầu: “Chí nhớn chưa về bàn tay không”.
Hai câu sau: là sự khảng định dù ở đâu, đi đâu, vẫn nhớ về TT, vì ở đó là cuộc đời mình, đồng đội mình. Và cũng là lời thề chiến đấu đến cùng cho Tổ quốc.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
III- Tæng kÕt:
Em cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ ?
Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên mµu sắc sö thi đặc biệt của bài thơ, và làm nên một dấu ấn không thể phai mờ trong nền thơ ca cách mạng VN.
Từ chân dung người lính TT hào hoa, dũng cảm, trên nền hùng vĩ của núi rừng TB, t/g hướng hồn thơ ngưỡng vọng vào h/ả đẹp nhất một thêi: H/ả người lính quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Quang Dũng
1q
11/07. Hoàng Hải
Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu và phân tích cách lập luận của tác giả trong TNĐL để đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp muốn tái chiếm nước ta?
-TdP. Kể công “khai hóa”, TNĐL kể tội chúng ở mọi phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa , xã hội…
- TdP. Kể công “bảo hộ”, TNĐL kể tội chúng đã hai lần bán nước ta cho Nhật…
TÂY TIẾN_ Quang Dũng I- Vài nét về tác giả và tác phẩm.
1- Tác giả:
Quang Dũng
(1921-1988)
Quê: Đan Phượng
Hà Tây
TÂY TIẾN_ Quang DũngI- Vài nét về tác giả và tác phẩm.
Nêu tóm tắt vài nét về tác giả?
1- Tác giả: Quang Dũng là một nghệ sĩ tài hoa, đa tài ở nhiều lĩnh vực: văn, thơ, nhạc, họa…Là nhà thơ với hồn thơ trung hậu, tha thiết yêu quê hương, đất nước. Thơ ông giàu chất lãng mạn, rất tinh tế, mà bình dị.
Năm 1947 , ông là đại đội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến.
TÂY TIẾN_ Quang DũngI- Vài nét về tác giả và tác phẩm
2- Tác phẩm:
Nhận xét ban đầu của em khi đọc TT ?
Bài thơ có mấy phần?
TT ban đầu có tên là Nhớ TT, ra đời khoảng cuối 1948. Rút trong tập: Mây đầu ô .
Bài thơ là kí ức của t/g, gắn liền với đoàn quân TT và núi rừng biên cương TB của Tổ quốc.
Bố cục: tự bài thơ chia 4 phần: Hành trình gian khổ nhưng tự hào của người lính TT.- Những kỉ niệm hào hứng, tươi vui.- Cảm hứng bi tráng về người lính.- Lời kết, lời thề của người lính.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
Mở đầu là nỗi nhớ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Nhớ về đâu?
- về đoàn quân TT…
- về núi rừng TB…
Nhớ như thế nào?
“chơi vơi”! – da diết, bao trùm cả không gian, thời gian. - và không thể kìm nén…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Những địa danh trong đoạn thơ gợi cho em cảm nhận gì?
Những tên đất lạ:
Sài Khao- Mường Lát- Pha luông- Mường Hịch…
Gợi ra một TB đầy bí ẩn, hoang sơ.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Những câu thơ nào vẽ ra một TB vô cùng hiểm trở,dữ dội?
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Những thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 câu thơ này? Và với dụng ý gì?
Thủ pháp đối lập:
Dốc lên >< dốc xuống Ngàn thước lên >< ngàn thước xuống
=> Gợi ra vẻ dữ dội của núi rừng TB.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Và cách dùng từ ngữ thì sao? Có dụng ý gì?
Từ ngữ giàu tính tạo hình:
Khúc khuỷu…thăm thẳm…heo hút…ngửi trời…
=>Gợi ra sự hiểm trở của thiên nhiên TB.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Còn thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng nữa? Và với dụng ý gì?
Những thanh trắc được dùng liên tiếp+ nhịp thơ gồ ghề:
“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.”
=> Diễn tả đến tận cùng nỗi gian nan, vất vả của người lính.
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ:
Qua những biện pháp nghệ thuật ấy, em có nhận xét gì về thiên nhiên TB ?
Nhận xét:
Bằng bút pháp hiện thực, kết hợp lãng mạn, bốn câu thơ vẽ ra một bức tranh hoành tráng, dữ dội,khắc nghiệt, mà hùng vĩ về núi rừng TB.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
b/ Cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT:
Những hình ảnh nào đầy chất lãng mạn?
Hình ảnh lãng mạn:
Hoa về…súng ngửi trời…mưa xa khơi…bỏ quên đời…
=> Đầy sức gợi về người lính TT trẻ trung phơi phới, bay bổng tâm hồn…giúp họ có thêm sức mạnh vượt qua mọi gian nan thử thách…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
b/ Cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT:
Em hãy đọc, giải thích và nêu cảm nhận về hai câu thơ cuối đoạn?
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Hai câu kết dịu nhẹ…để chuyển tiếp sang đoạn sau êm đềm…Ở đó là tình quân dân ấm áp.
Và một sáng tạo từ ngữ:
“ mùa em”: mùa lúa chín?
mùa của tình quân d©n ?
mùa: em ?
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
1-Cuộc hành quân gian khổ, nhưng tự hào của người lính TT.
b/ Cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT
Qua phân tích trên, em có nhận xét gì?
Tiểu kết:
Cảnh núi rừng TB qua ngòi bút của QD, hiện lên sinh động với núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, cọp thét… Và đó cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính TT, bởi họ đã ngạo nghễ cười và vượt qua những gian nan đó…
Thiên mhiên TB và người lính TT được thể hiện bằng bút pháp vừa hiện thực, vừa lãng mạn.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:.
2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ): a/Một đêm hội đuốc hoa tưng bừng (4 câu đầu):
Bốn câu thơ gợi lên những màu sắc, âm thanh, hoạt động gì?
Qua đó , em có nhận xét gì ?
M
Màu sắc:đuốc hoa
xiêm áo
Âm thanh: khèn lên
man điệu
Hoạt động: bừng lên
e ấp…
Bốn câu thơ đậm chất nhạc, chất thơ; phơi mở tâm hồn người lính TT lãng mạn, tình tứ…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ):
b/ Một cuộc vượt thác oai hùng (4 câu sau):
Những hình ảnh nào gợi ra một bức tranh thiên nhiên thi vị? Con người hùng dũng? Tại sao?
Những h/ả đẹp về thiên nhiên:
chiều sương…
hồn lau…
dòng nước lũ…
hoa đong đưa…
Và h/ả con người:
dáng người trên độc mộc.
Bốn câu thơ đậm chất họa.
Bút pháp lãng mạn vẽ ra một
bức tranh t/n hoang dã mà
thi vị. Nổi bật là dáng hiên
ngang, hùng dũng của ai đó
trên sông, giữa dòng nước lũ.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ):
Em có nhận xét gì về đọa thơ này?
Tóm lại:
Cả đoạn thơ mang đến đậm đà ấn tượng về những người lính TT trẻ trung, tình tứ, rất lãng mạn; và ấn tượng về cảnh vật, con người TB cũng thật đẹp, thật duyên, và rất tình tứ…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
3- Cảm hứng bi tráng về người lính TT (đoạn 3):
Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu? Và nhằm mục đích gì?
Người lính TT (cả đoàn quân) trực tiếp xuất hiện :
Dáng vẻ khác thường
Trong sự đối lập:
không mọc tóc…
xanh mùa lá…với
D÷ oai hïm…
Biết bao thiếu thốn, gian khổ
nhưng ý chí và tinh thần của
họ thì không gì quật ngã …
Và những kỉ niệm…như tiếp
thêm sức mạnh cho họ.
Nỗi nhớ cũng khác
thường…
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
3- Cảm hứng bi tráng về người lính TT (đoạn 3):
T/g nói về sự hi sinh, mất mát của đoàn quân TT như thế nào?
-Bằng từ ngữ giản dị:
chẳng tiếc…
về đất…
- Từ Hán Việt trang trọng:
chiến trường…
viễn xứ…
độc hành…
T/g không ngại nói đến sự hi
Sinh, và mang đến cho sự hi
Sinh ấy vẻ lẫm liệt, hào hùng,
Trang trọng. Cả núi rừng kính
Cẩn nghiêng mình vĩnh biệt
Các anh.- Nỗi đau mất mát
Được nâng lên tầm bi tráng.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
4- Đoạn kết (4 câu cuối):
“Mùa xuân”- ở đây có thể có những nghĩa nào?
Mùa xuân đất nước?
Tuổi trẻ TT ? Ngày thành lập đoàn quân TT ?
Hai câu đầu: nhắc lại lời thề thuổ ban đầu: “Chí nhớn chưa về bàn tay không”.
Hai câu sau: là sự khảng định dù ở đâu, đi đâu, vẫn nhớ về TT, vì ở đó là cuộc đời mình, đồng đội mình. Và cũng là lời thề chiến đấu đến cùng cho Tổ quốc.
TÂY TIẾN Quang Dũng . II- Đọc- hiểu bài thơ:
III- Tæng kÕt:
Em cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ ?
Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên mµu sắc sö thi đặc biệt của bài thơ, và làm nên một dấu ấn không thể phai mờ trong nền thơ ca cách mạng VN.
Từ chân dung người lính TT hào hoa, dũng cảm, trên nền hùng vĩ của núi rừng TB, t/g hướng hồn thơ ngưỡng vọng vào h/ả đẹp nhất một thêi: H/ả người lính quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)