Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Vũ Văn Việt |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm (Dậu).
Sinh năm 1921 tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây
(nay thuộc ngoại thành Hà Nội).
Sau Cách mạng tháng Tám, Quang Dũng tham gia quân đội.
Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại trường Thăng Long, Hà Nội.
Năm 1947 ông từng là đại đội trưởng của Trung đoàn Thủ Đô. Ông cũng hoạt động văn nghệ ở Liên Khu III thời kháng chiến, từng là trưởng phòng văn nghệ Liên khu.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ông chiến đấu trên hai mặt trận: vừa là người cầm bút nhưng cũng vừa là người cầm súng chiến đấu.
Về sau này, như những nhà thơ lớn khác, Nguyễn Bính, Hồ Dzếnh,... ông mai một và mất đi trong âm thầm. Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1988 tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội.
Sau 1954, ông làm biên tập viên tại báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà xuất bản Văn học.
Ông là người tài hoa, vẽ tài, hát giỏi, thơ hay.
Ông đã viết rất nhiều truyện ngắn xuất bản và viết kịch, cũng như đã triển lãm tranh sơn dầu cùng với các họa sĩ nổi danh. Quang Dũng là một nhà thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn.
Thơ Quang Dũng nằm giữa biên giới của thật và mơ, như khói như mây mờ mờ ảo ảo, như tiếng vọng từ chân trời nào xa vắng...
Cuối tháng 11 năm 2001, Nhà nước trao giải thưởng Văn học Nghệ thuật cho thi sĩ Quang Dũng. Chính phủ Thụy Điển cũng tặng 25 triệu đồng để đúc tượng đồng đặt ngay tại trường học, chỗ nhà ông.
Các tác phẩm thơ chủ yếu của Quang Dũng gồm có: "Một chặng đường", "Gương mặt hồ Tây", "Hoa lại vàng tháng Chạp", "Nhà đồi", "Phiên chợ Bắc Hà", "Mùa chim ngói dưới chân núi Ba Vì", "Đôi mắt người Sơn Tây", "Mây đầu ô", "Tây Tiến"...
Tác phẩm đã xuất bản:
* Mùa hoa gạo (1950)
* Bài thơ sông Hồng (1956)
* Đường lên châu Thuận (1964)
* Làng Đồi đánh giặc (1976)
* Mây đầu ô (1986)
* Quang Dũng - Tác phẩm chọn lọc (1988)
Tác phẩm được in trong tập thơ “ Mây đầu ô”.
Hoàn cảnh sáng tác:
Đoàn binh Tây Tiến được thành lập đầu năm 1947.
a) Hoàn cảnh – xuất xứ:
Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng địch.
Địa bàn đóng quân: ở biên giới Việt-Lào.
Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội chiến đấu trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn nhưng vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.
Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”.
Quang Dũng là đại đội trưởng đoàn binh từ 1947 – 1948.
Sau một thời gian ở Lào, trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52.
b) Bài thơ thuộc thể:
c) Bố cục:
Phần 1:
Phần 2:
Phần 3:
Phần 4:
4 phần
Chặng đường hành quân đầy gian khổ.
Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc.
Chân dung người lính Tây Tiến.
Nỗi nhớ Tây Tiến.
14 câu đầu.
8 câu tiếp theo.
8 câu tiếp theo.
4 câu cuối.
thất ngôn.
1) Chặng đường hành quân đầy gian khổ:
a) 2 câu đầu: Nỗi nhớ miền Tây, núi rừng, sông Mã.
“Xa rồi” tiếng thở dài nỗi nhớ da diết không nguôi.
Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” tha thiết như gọi người thân yêu.
Từ cảm “ơi” bắt vần với từ láy “chơi vơi” âm hưởng sâu lắng, bồi hồi, ngân dài từ lòng người vọng và thời gian, năm tháng, lan rộng lan xa trong không gian.
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
Sau tiếng gọi ấy, hoài niệm về một thời gian khổ hiện về trong tâm tưởng
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
Tên bản, tên phường: Sài Khao, Mường Lát…
gợi thương nhớ, ấn tượng về sự xa xôi, heo hút, hoang dã, thâm sơn cùng cốc. Đoàn quân đi trong sương mù dày đặc giữa núi rừng trùng điệp lạnh nhưng vẫn lạng mạn khi hoa về trong đêm hơi.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
Từ ngữ mạnh mẽ: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút sức diễn tả mạnh mẽ, độc đáo. Hình ảnh chặng đường hành quân hiện lên cụ thể, sinh động.
“Cồn mây”: từ đắt sáng tạo ngôn ngữ tạo cảm giác thật về độ cao.
“Ngửi”: nét hóm hỉnh, độc đáo của tác giả. “Súng ngửi trời”: phép nhân hóa Giàu chất thơ, cảm hứng lãng mạn thi vị, khẳng định chí khí quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
Câu thơ như bẻ đôi, tạo cảm giác gấp khúc cùa 2 sườn núi vút lên cao, đổ xuống gần như thẳng đứng.
Thiên nhiên đồi núi xuất hiện như thử thách lòng người lính, hết lên cao rồi lại xuống, liên tiếp không ngừng.
Phép tiểu đối: hình tượng thơ cân xứng, hài hòa.
Cảnh tượng hùng vĩ được đặc tả.
Ngòi bút đầy hào khí của 1 nhà thơ – chiến sĩ.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Thanh bằng liên tiếp: hình ảnh êm dịu, tươi mát sự lạc quan của những người lính trẻ.
Hình ảnh ngôi nhà “Pha Luông” mà người lính đem xương máu và lòng dũng cảm bảo vệ.
Vần thơ phóng khoáng, lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây nguy hiểm tô đậm và khắc họa chí khí anh hùng của đoàn quân Tây Tiến.
Uy lực thiên nhiên như bị giảm xuống, giá trị con người được nâng lên một tầm mới.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!”
Hậu quả sự gian khổ sau chặng đường hành quân.
Từ láy “dãi dầu”: tái hiện những vất vả mà người lính phải vượt qua bằng tất cả ý chí, nghị lực.
“Gục lên súng mũ”: tư thế đẹp, hiên ngang, họ đã hi sinh, đã ngã xuống bên đồng đội trong đội hình chiến đầu.
Nói giảm nói tránh tái hiện sự hi sinh rất nhẹ nhàng thanh thản nhưng cao cả tình cảm trân trọng của tác giả dành cho đồng đội đã hi sinh.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
“chiều chiều”, “đêm đêm”, “thác gầm thét”, “cọp trêu người” khẳng định các bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiêng. Sử dụng từ láy những gian khổ, những nguy hiểm luôn rình rập.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Giữa những kỉ niệm đau thương, gian khổ, đoạn thư khép lại bằng một kỉ niệm thật ấm áp, tao ấn tượng khó phai.
“Mùa em”: sáng tạo về ngôn ngữ thi ca, chứa đựng tình thương nỗi nhớ.
Điệu thơ uyển chuyển, mềm mại, ấm áp.
Tinh thần lạc quan, ý chí kiên định của người lính Tây Tiến.
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa”
Nối tiếp hương vị “thơm nếp xôi”, “hội đuốc hoa” trở thành kỉ niệm đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến.
“Bừng lên”: ánh sáng lung linh của đuốc hoa gợi lên không khí rộn rã của đêm hội với những tiếng kèn, tiếng hát tưng bừng, xua tan sự vắng lặng, tĩnh mịch của núi rừng.
“Đuốc hoa”: cây nến đốt trong phòng cưới từ ngữ xưa gợi lên vẻ lung linh, rực rỡ của đêm hội.
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
“Kìa em xiêm áo tự bao giờ”
“Kìa” tâm trạng ngạc nhiên, sững sờ trước vẻ đẹp con người và trang phục các thiếu nữ dân tôc.
Sự đắm say, ngây ngất cái tình tứ của người lính, với tất cả thử thách, khó khăn bị đẩy lùi.
“Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăng xây hồn thơ”
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
Sự đắm chình trong âm nhạc của núi rừng. “Khèn” và điệu múa uyển chuyển của các thiếu nữ vừa “e ấp” vừa tình tứ.
Tâm hồn nhạy cảm, biết thưởng thức và cảm thụ cái đẹp của văn hóa Tây Bắc đó là nét lạc quan yêu đời của chiến sĩ Tây Tiến hào hoa, lãng mạn.
4 câu tiếp phác họa vẻ đẹp thi vị, thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
“Ấy” bắt đầu vần “thấy” âm điệu câu thơ trĩu xuống như một nốt nhấn trong hoài niệm bâng khuâng.
“Có”: điệp từ, hỏi tu từ liên tiếp :”có thấy hồn lau…”, “có nhớ dáng người…” hình ảnh nối tiếp nhau hiện ra tạo ấn tượng như một đoạn phim kí ức.
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
Tình yêu Tây Bắc đã chấp cánh cho vần thơ tả thực của tác giả trở nên thi vị, lãng mạn.
“Hồn lau”: nhân hóa thiên nhiên núi rừng cũng có tâm hồn, cũng đầy tình cảm.
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
“Hồn lau”, “dáng người”, “hoa đong đưa” được phủ mờ bởi màn sương hoài niệm.
Quang Dũng không tả mà chỉ gợi nhưng lại tái hiện được cả bức tranh thiên nhiên Tây Bắc giàu, đường nét, hình khối, màu sắc.
Ngòi bút tài hoa – “thi trung hữu họa”.
3) Chân dung người lính Tây Tiến:
a) Cõi sống: 4 câu đầu
“Tây tiến đoàn quân không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
“Không mọc tóc” vì:
Cạo trọc đầu.
Bệnh sốt làm rụng tóc.
“Xanh màu lá” – người lính mắc bệnh sốt rét da bủng xanh màu lá cây.
“Dữ oai hùm”: vẻ hiên ngang, mạnh mẽ khi xung trận làm giặc Pháp “kinh hồn bạt vía” có thể sách “tam quân tì hổ khí thôn ngưu”.
Bút pháp tả thực, tạo ấn tượng mạnh, cho thấy rõ lính ốm mà không yếu.
Sử dụng nghệ thuật tương phản: “xanh màu lá” – “dữ oai hùm” nổi bật vẻ sắc cạnh, tầm vóc to lớn của người chiến sĩ.
a) Cõi sống: 4 câu đầu
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Tâm hồn phong phú, trái tim bất diệt của người lính dù chiến tranh khốc liệt, gian khổ nhưng tình cảm của họ vẫn có thể sống, cảm xúc vẫn chảy trên bề mặt chai san của chiến trường ác liệt. Họ vẫn có thể mơ mộng. Đó là mộng giết giặc ngoại xâm.
“Dáng kiều thơm” in vết trong văn lãng mạn thời tiền chiến. Phong độ hào hoa, đa tình của chiến sĩ Tây Tiến.
Ngòi bút biến hóa, lúc bình dị mộc mạc,lúc mộng ảo nên thơ. Đó là vẻ đẹp hào hùng, tài hoa của 1 hồn thơ chiến sĩ.
b) Ở cõi chết: 4 câu còn lại
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”
Sự hi sinh tráng liệt của những người anh hùng vô danh. Câu thơ gợi cảm bằng từ Hán Việt. Lối nói của văn chương xưa. Tạo không khí trang nghiêm, bi tráng để tưởng nhớ người đã hi sinh. Một nghi thức trong lòng dành cho đồng đội của tác giả.
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Lời thề hi sinh cho đất nước. “Chẳng tiếc” – sự dứt khoát chí khí của người anh hùng dân tộc.
“Áo bào thay chiếu anh về đất”
Sự hi sinh trong tư thế hiên ngang. Tác giả tạo nên chiếc áo bào tưởng tượng cho đồng đội bằng tất cả niềm tiếc thương và kính phục. Không khí thơ nhuốm màu sắc cổ kính, bi thương và kì vĩ.
“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Nỗi đau từ lòng người bao phủ cả thiên nhiên. Thiên nhiên vốn vô tình giờ cũng đau xót cho người ra đi. “Khúc độc hành” của sông Mã tiễn người con đất nước về đất mẹ tạo nên không gian trang nghiêm như trong một buổi tang lễ thật sự. Tạo ấn tượng khó phai trong lòng người đọc.
Nghệ thuật dùng từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành màu sắc cổ kính, tráng liệt uy nghiêm.
Biện pháp nhân hóa tạo hình ảnh ấn tượng.
b) Ở cõi chết: 4 câu còn lại
4) Nỗi nhớ Tây Tiến:
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường đi thăm thẳm một chia phôi”
“Không hẹn ước”, “một chia phôi” hình ảnh người lính Tây Tiến yêu nước, hi sinh bản thân mình, nguyện chiến đấu phục vụ, bảo vệ đất nước.
Nhấn mạnh lại tư thế ra đi không hẹn ngày về của người tráng sĩ.
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
Tình cảm gắn bó của người Tây Tiến với “mùa xuân ấy”.
“Mùa xuân ấy” – mùa xuân 1947 gợi những kỉ niệm sâu sắc trong tâm trí người lính.
“Ai” – đại diện để hỏi.
“Ai” là:
Một người nào đó ( tác giả ).
Tất cả những người tham gia Tây Tiến.
Tóm lại:
Với bút pháp tả thực kết hợp yếu tố lãng mạn và tài năng của Quang Dũng, hình tượng anh bộ đội cụ Hồ nhiều năm đầu kháng chiến chống Pháp hiện lên vừa lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng trên nền thiên nhiên miền Tây hùng vĩ dữ dội và mĩ lệ.
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp và bản sắc thơ ca kháng chiến, giàu tinh thần đấu tranh nhưng cũng giàu cảm xúc. Ẩn sau bài thơ là tâm hồn
Nội dung: với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.
Nghệ thuật: Hinh tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lau dài đối với người đọc.
Sinh năm 1921 tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây
(nay thuộc ngoại thành Hà Nội).
Sau Cách mạng tháng Tám, Quang Dũng tham gia quân đội.
Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại trường Thăng Long, Hà Nội.
Năm 1947 ông từng là đại đội trưởng của Trung đoàn Thủ Đô. Ông cũng hoạt động văn nghệ ở Liên Khu III thời kháng chiến, từng là trưởng phòng văn nghệ Liên khu.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ông chiến đấu trên hai mặt trận: vừa là người cầm bút nhưng cũng vừa là người cầm súng chiến đấu.
Về sau này, như những nhà thơ lớn khác, Nguyễn Bính, Hồ Dzếnh,... ông mai một và mất đi trong âm thầm. Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1988 tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội.
Sau 1954, ông làm biên tập viên tại báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà xuất bản Văn học.
Ông là người tài hoa, vẽ tài, hát giỏi, thơ hay.
Ông đã viết rất nhiều truyện ngắn xuất bản và viết kịch, cũng như đã triển lãm tranh sơn dầu cùng với các họa sĩ nổi danh. Quang Dũng là một nhà thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn.
Thơ Quang Dũng nằm giữa biên giới của thật và mơ, như khói như mây mờ mờ ảo ảo, như tiếng vọng từ chân trời nào xa vắng...
Cuối tháng 11 năm 2001, Nhà nước trao giải thưởng Văn học Nghệ thuật cho thi sĩ Quang Dũng. Chính phủ Thụy Điển cũng tặng 25 triệu đồng để đúc tượng đồng đặt ngay tại trường học, chỗ nhà ông.
Các tác phẩm thơ chủ yếu của Quang Dũng gồm có: "Một chặng đường", "Gương mặt hồ Tây", "Hoa lại vàng tháng Chạp", "Nhà đồi", "Phiên chợ Bắc Hà", "Mùa chim ngói dưới chân núi Ba Vì", "Đôi mắt người Sơn Tây", "Mây đầu ô", "Tây Tiến"...
Tác phẩm đã xuất bản:
* Mùa hoa gạo (1950)
* Bài thơ sông Hồng (1956)
* Đường lên châu Thuận (1964)
* Làng Đồi đánh giặc (1976)
* Mây đầu ô (1986)
* Quang Dũng - Tác phẩm chọn lọc (1988)
Tác phẩm được in trong tập thơ “ Mây đầu ô”.
Hoàn cảnh sáng tác:
Đoàn binh Tây Tiến được thành lập đầu năm 1947.
a) Hoàn cảnh – xuất xứ:
Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng địch.
Địa bàn đóng quân: ở biên giới Việt-Lào.
Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội chiến đấu trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn nhưng vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.
Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”.
Quang Dũng là đại đội trưởng đoàn binh từ 1947 – 1948.
Sau một thời gian ở Lào, trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52.
b) Bài thơ thuộc thể:
c) Bố cục:
Phần 1:
Phần 2:
Phần 3:
Phần 4:
4 phần
Chặng đường hành quân đầy gian khổ.
Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc.
Chân dung người lính Tây Tiến.
Nỗi nhớ Tây Tiến.
14 câu đầu.
8 câu tiếp theo.
8 câu tiếp theo.
4 câu cuối.
thất ngôn.
1) Chặng đường hành quân đầy gian khổ:
a) 2 câu đầu: Nỗi nhớ miền Tây, núi rừng, sông Mã.
“Xa rồi” tiếng thở dài nỗi nhớ da diết không nguôi.
Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” tha thiết như gọi người thân yêu.
Từ cảm “ơi” bắt vần với từ láy “chơi vơi” âm hưởng sâu lắng, bồi hồi, ngân dài từ lòng người vọng và thời gian, năm tháng, lan rộng lan xa trong không gian.
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
Sau tiếng gọi ấy, hoài niệm về một thời gian khổ hiện về trong tâm tưởng
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
Tên bản, tên phường: Sài Khao, Mường Lát…
gợi thương nhớ, ấn tượng về sự xa xôi, heo hút, hoang dã, thâm sơn cùng cốc. Đoàn quân đi trong sương mù dày đặc giữa núi rừng trùng điệp lạnh nhưng vẫn lạng mạn khi hoa về trong đêm hơi.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
Từ ngữ mạnh mẽ: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút sức diễn tả mạnh mẽ, độc đáo. Hình ảnh chặng đường hành quân hiện lên cụ thể, sinh động.
“Cồn mây”: từ đắt sáng tạo ngôn ngữ tạo cảm giác thật về độ cao.
“Ngửi”: nét hóm hỉnh, độc đáo của tác giả. “Súng ngửi trời”: phép nhân hóa Giàu chất thơ, cảm hứng lãng mạn thi vị, khẳng định chí khí quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
Câu thơ như bẻ đôi, tạo cảm giác gấp khúc cùa 2 sườn núi vút lên cao, đổ xuống gần như thẳng đứng.
Thiên nhiên đồi núi xuất hiện như thử thách lòng người lính, hết lên cao rồi lại xuống, liên tiếp không ngừng.
Phép tiểu đối: hình tượng thơ cân xứng, hài hòa.
Cảnh tượng hùng vĩ được đặc tả.
Ngòi bút đầy hào khí của 1 nhà thơ – chiến sĩ.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Thanh bằng liên tiếp: hình ảnh êm dịu, tươi mát sự lạc quan của những người lính trẻ.
Hình ảnh ngôi nhà “Pha Luông” mà người lính đem xương máu và lòng dũng cảm bảo vệ.
Vần thơ phóng khoáng, lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây nguy hiểm tô đậm và khắc họa chí khí anh hùng của đoàn quân Tây Tiến.
Uy lực thiên nhiên như bị giảm xuống, giá trị con người được nâng lên một tầm mới.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!”
Hậu quả sự gian khổ sau chặng đường hành quân.
Từ láy “dãi dầu”: tái hiện những vất vả mà người lính phải vượt qua bằng tất cả ý chí, nghị lực.
“Gục lên súng mũ”: tư thế đẹp, hiên ngang, họ đã hi sinh, đã ngã xuống bên đồng đội trong đội hình chiến đầu.
Nói giảm nói tránh tái hiện sự hi sinh rất nhẹ nhàng thanh thản nhưng cao cả tình cảm trân trọng của tác giả dành cho đồng đội đã hi sinh.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
“chiều chiều”, “đêm đêm”, “thác gầm thét”, “cọp trêu người” khẳng định các bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiêng. Sử dụng từ láy những gian khổ, những nguy hiểm luôn rình rập.
b) Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Giữa những kỉ niệm đau thương, gian khổ, đoạn thư khép lại bằng một kỉ niệm thật ấm áp, tao ấn tượng khó phai.
“Mùa em”: sáng tạo về ngôn ngữ thi ca, chứa đựng tình thương nỗi nhớ.
Điệu thơ uyển chuyển, mềm mại, ấm áp.
Tinh thần lạc quan, ý chí kiên định của người lính Tây Tiến.
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa”
Nối tiếp hương vị “thơm nếp xôi”, “hội đuốc hoa” trở thành kỉ niệm đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến.
“Bừng lên”: ánh sáng lung linh của đuốc hoa gợi lên không khí rộn rã của đêm hội với những tiếng kèn, tiếng hát tưng bừng, xua tan sự vắng lặng, tĩnh mịch của núi rừng.
“Đuốc hoa”: cây nến đốt trong phòng cưới từ ngữ xưa gợi lên vẻ lung linh, rực rỡ của đêm hội.
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
“Kìa em xiêm áo tự bao giờ”
“Kìa” tâm trạng ngạc nhiên, sững sờ trước vẻ đẹp con người và trang phục các thiếu nữ dân tôc.
Sự đắm say, ngây ngất cái tình tứ của người lính, với tất cả thử thách, khó khăn bị đẩy lùi.
“Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăng xây hồn thơ”
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
Sự đắm chình trong âm nhạc của núi rừng. “Khèn” và điệu múa uyển chuyển của các thiếu nữ vừa “e ấp” vừa tình tứ.
Tâm hồn nhạy cảm, biết thưởng thức và cảm thụ cái đẹp của văn hóa Tây Bắc đó là nét lạc quan yêu đời của chiến sĩ Tây Tiến hào hoa, lãng mạn.
4 câu tiếp phác họa vẻ đẹp thi vị, thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
“Ấy” bắt đầu vần “thấy” âm điệu câu thơ trĩu xuống như một nốt nhấn trong hoài niệm bâng khuâng.
“Có”: điệp từ, hỏi tu từ liên tiếp :”có thấy hồn lau…”, “có nhớ dáng người…” hình ảnh nối tiếp nhau hiện ra tạo ấn tượng như một đoạn phim kí ức.
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
Tình yêu Tây Bắc đã chấp cánh cho vần thơ tả thực của tác giả trở nên thi vị, lãng mạn.
“Hồn lau”: nhân hóa thiên nhiên núi rừng cũng có tâm hồn, cũng đầy tình cảm.
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
2) Nhớ những kỉ niệm nơi đóng quân, vẻ đẹp của văn hoá và sông nước Tây Bắc:
“Hồn lau”, “dáng người”, “hoa đong đưa” được phủ mờ bởi màn sương hoài niệm.
Quang Dũng không tả mà chỉ gợi nhưng lại tái hiện được cả bức tranh thiên nhiên Tây Bắc giàu, đường nét, hình khối, màu sắc.
Ngòi bút tài hoa – “thi trung hữu họa”.
3) Chân dung người lính Tây Tiến:
a) Cõi sống: 4 câu đầu
“Tây tiến đoàn quân không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
“Không mọc tóc” vì:
Cạo trọc đầu.
Bệnh sốt làm rụng tóc.
“Xanh màu lá” – người lính mắc bệnh sốt rét da bủng xanh màu lá cây.
“Dữ oai hùm”: vẻ hiên ngang, mạnh mẽ khi xung trận làm giặc Pháp “kinh hồn bạt vía” có thể sách “tam quân tì hổ khí thôn ngưu”.
Bút pháp tả thực, tạo ấn tượng mạnh, cho thấy rõ lính ốm mà không yếu.
Sử dụng nghệ thuật tương phản: “xanh màu lá” – “dữ oai hùm” nổi bật vẻ sắc cạnh, tầm vóc to lớn của người chiến sĩ.
a) Cõi sống: 4 câu đầu
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Tâm hồn phong phú, trái tim bất diệt của người lính dù chiến tranh khốc liệt, gian khổ nhưng tình cảm của họ vẫn có thể sống, cảm xúc vẫn chảy trên bề mặt chai san của chiến trường ác liệt. Họ vẫn có thể mơ mộng. Đó là mộng giết giặc ngoại xâm.
“Dáng kiều thơm” in vết trong văn lãng mạn thời tiền chiến. Phong độ hào hoa, đa tình của chiến sĩ Tây Tiến.
Ngòi bút biến hóa, lúc bình dị mộc mạc,lúc mộng ảo nên thơ. Đó là vẻ đẹp hào hùng, tài hoa của 1 hồn thơ chiến sĩ.
b) Ở cõi chết: 4 câu còn lại
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”
Sự hi sinh tráng liệt của những người anh hùng vô danh. Câu thơ gợi cảm bằng từ Hán Việt. Lối nói của văn chương xưa. Tạo không khí trang nghiêm, bi tráng để tưởng nhớ người đã hi sinh. Một nghi thức trong lòng dành cho đồng đội của tác giả.
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Lời thề hi sinh cho đất nước. “Chẳng tiếc” – sự dứt khoát chí khí của người anh hùng dân tộc.
“Áo bào thay chiếu anh về đất”
Sự hi sinh trong tư thế hiên ngang. Tác giả tạo nên chiếc áo bào tưởng tượng cho đồng đội bằng tất cả niềm tiếc thương và kính phục. Không khí thơ nhuốm màu sắc cổ kính, bi thương và kì vĩ.
“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Nỗi đau từ lòng người bao phủ cả thiên nhiên. Thiên nhiên vốn vô tình giờ cũng đau xót cho người ra đi. “Khúc độc hành” của sông Mã tiễn người con đất nước về đất mẹ tạo nên không gian trang nghiêm như trong một buổi tang lễ thật sự. Tạo ấn tượng khó phai trong lòng người đọc.
Nghệ thuật dùng từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành màu sắc cổ kính, tráng liệt uy nghiêm.
Biện pháp nhân hóa tạo hình ảnh ấn tượng.
b) Ở cõi chết: 4 câu còn lại
4) Nỗi nhớ Tây Tiến:
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường đi thăm thẳm một chia phôi”
“Không hẹn ước”, “một chia phôi” hình ảnh người lính Tây Tiến yêu nước, hi sinh bản thân mình, nguyện chiến đấu phục vụ, bảo vệ đất nước.
Nhấn mạnh lại tư thế ra đi không hẹn ngày về của người tráng sĩ.
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
Tình cảm gắn bó của người Tây Tiến với “mùa xuân ấy”.
“Mùa xuân ấy” – mùa xuân 1947 gợi những kỉ niệm sâu sắc trong tâm trí người lính.
“Ai” – đại diện để hỏi.
“Ai” là:
Một người nào đó ( tác giả ).
Tất cả những người tham gia Tây Tiến.
Tóm lại:
Với bút pháp tả thực kết hợp yếu tố lãng mạn và tài năng của Quang Dũng, hình tượng anh bộ đội cụ Hồ nhiều năm đầu kháng chiến chống Pháp hiện lên vừa lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng trên nền thiên nhiên miền Tây hùng vĩ dữ dội và mĩ lệ.
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp và bản sắc thơ ca kháng chiến, giàu tinh thần đấu tranh nhưng cũng giàu cảm xúc. Ẩn sau bài thơ là tâm hồn
Nội dung: với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.
Nghệ thuật: Hinh tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lau dài đối với người đọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)