Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Vương Thị Mai Phương |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
.
Giới thiệu chung:
Đọc hiểu văn bản:
Đọc: Giọng điệu linh hoạt diễn tả cảm xúc sâu lắng
Tìm hiểu văn bản:
2.1. Đoạn 1: Kỉ niệm về những chặng đường hành quân và khung cảnh miền Tây hùng vĩ hoang sơ.
2.2. Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn sứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Nêu cảm nhận bao trùm của đoạn thơ?
2.3. Đoạn 3:
Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Hai câu đầu:
Chân dung người lính Tây tiến được miêu tả như thế nào?
Mở đầu bằng hình ảnh: - Đoàn binh Tây Tiến “ không mọc tóc” Cạo trọc đầu để thuận tiện trong sinh hoạt
Những cơn sốt rét rừng khiến các anh rụng tóc
Hình ảnh thơ vừa chân thực vừa độc đáo -> nhấn mạnh hiện thực chiến tranh gian khổ khốc liệt
Quân xanh màu lá: sự xanh xao ốm yếu do sốt rét
màu xanh của vành lá ngụy trang
- “ Dữ oai hùm”: Hình ảnh ẩn dụ chỉ khí phách những người lính Tây Tiến
Câu thơ đặt trong một thế đối lập:
Tột cùng cơ cực >< lẫm liệt kiêu hùng
Qua đó khẳng định chí khí hiên ngang của người chiến sĩ
Em hãy nêu bút pháp nghệ thuật của 2 câu đầu?
=> Bút pháp lãng mạn nhấn chìm hiện thực tàn khốc của chiến tranh gợi tả vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến (mặc dù khó khăn gian khổ nhưng vẫn ngời sáng vẻ đẹp lí tưởng)
+ Hai câu tiếp:
Nhận xét về nghệ thuật và nêu tác dụng của nó?
Hình ảnh hoán dụ: “ Mắt trừng” -> cực tả cái phẫn nộ sục xôi của nội tâm hướng về nhiệm vụ chiến đấu.
“ mộng”: Cảnh giác cao độ tiêu diệt kẻ thù,bảo vệ biên cương
Câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” -> Nhớ phố cũ trường xưa với dáng nữ sinh Hà Thành trong tà áo trắng thướt tha và những kỉ niệm hẹn hò
Nội dung bao trùm hai câu thơ trên là gì?
Gợi khí phách hiên ngang của những con người giàu lí tưởng
Gợi chất hào hoa trẻ trung lãng mạn trong tâm hồn người lính Tây Tiến
Em có nhận xét gì về chân dung người lính qua đoạn thơ trên?
Tiểu kết:
Chân dung người lính được khắc hoạ rõ ràng từng đường nét biểu hiện bởi bàn tay tài hoa của người thợ điêu khắc - Nổi bật lên giữa không gian hoành tráng, kì vĩ và nên thơ
+ Bốn câu tiếp:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ ? Hãy nêu tác dụng của nó?
Từ Hán việt: Biên cương, mồ viễn sứ -> gợi sự cổ kính, làm tôn nghiêm thêm những nấm mồ người lính Tây Tiến
Hình ảnh: những nấm mồ rải rác biên cương
-> gợi sự lạnh lẽo; nhấn mạnh vào những gian khổ, hy sinh mà người lính Tây Tiến phải trải qua
Câu: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” -> Mang hào khí thời đại, gợi âm vang hào sảng của một thời -> Nhấn mạnh vào lí tưởng, khát vọng của người lính Tây Tiến - Những con người “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
Câu: “Áo bào thay chiếu anh về đất -> cách nói giảm, cách sang trọng hoá sự hy sinh, làm vơi đi sự thực tàn khốc
-> Hình ảnh thơ trên gợi nét đẹp trong tâm tưởng, nhấn mạnh vào vẻ đẹp bi tráng - diễn tả sự hy sinh thầm lặng, đáng kính, thanh thản, nhẹ nhàng, cao cả và bình dị.
- Câu: “ sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Em hãy nêu nhận xét về nghệ thuật của câu thơ và chỉ ra tác dụng của nó?
Nghệ thuật nhân hoá -> gợi sự sống động của mảnh đất miền Tây, cũng như con người - đồng cảm với nỗi khổ và sự hy sinh mất mát của người lính Tây Tiến -> khiến cho sự hy sinh thêm lẫm liệt, bi tráng, mang tầm vóc sử thi. -> thiên nhiên tấu lên khúc nhạc trầm hùng tiễn đưa linh hồn người lính về cõi vĩnh hằng.
* Giá trị của đoạn thơ:
Thảo luận nhóm – 5 phút
Nhóm 1, 2: Nêu nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ?
Nhóm 3, 4: Nêu nhận xét về giá trị nội dung của đoạn thơ?
+ Nghệ thuật: - cảm hứng lãng mạn được thể hiện bằng thủ pháp đối lập mạnh mẽ, gợi vẻ đẹp dữ dội, phi thường của người lính Tây Tiến( thân hình tiều tụy >< lí tưởng cao cả; dữ dội >< bay bổng)
Màu sắc bi tráng :
Hình ảnh những nấm mồ hoang lạnh
Người chiến sĩ hy sinh chỉ có manh chiếu che thân
-> Tạo nên tính sử thi
+ Nội dung: Đoạn thơ đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp( sống anh dũng chết vẻ vang) -> gợi vẻ đẹp hoàn hảo về khí phách tâm hồn, sự hy sinh vì lí tưởng của người lính Tây Tiến
2.4. Đoạn 4:
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ này?
Tình cảm của tác giả khi phải chia tay với đồng đội cũ trở về xuôi nhận nhiệm vụ mới
Nêu nhận xét về nghệ thuật? Tác dụng của nó?
+ Nghệ thuật: - Cụm từ “ người đi không hẹn ước”: gợi sự nhớ nhung, lưu luyến
Sự đối lâp: đường lên thăm thẳm >< hồn về Sầm Nứa…
( khoảng cách ngàn trùng) ( sự gắn bó khăng khít)
-> khoảng cách không gian không tách được lòng người sâu nặng với Tây Bắc kháng chiến
Cách nói hình ảnh, nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn -> diễn tả tình cảm sâu nặng của nhà thơ với Tây Tiến
Nôi dung bao trùm đoạn thơ trên là gì?
=> Đoạn thơ như một lời hẹn ước, một sự nhắc nhở và khẳng đinh: không thể quên những chặng đường đã qua, tâm hồn và tình cảm của người lính vẫn gắn bó máu thịt với những kỉ niệm Tây Tiến “ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
III. Chủ đề tác phẩm
Chủ đề bài thơ là gì?
Bài thơ nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội thân yêu - những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây tiến đã chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
Ghi nhớ - Luyện tập
Ghi nhớ ( Học thuộc lòng)
Luyện tập.
2.1. Bài tập 1.
2.2 Bài tập 2
- Chân dung người lính Tây Tiến: Ngời sáng vẻ đẹp bi tráng; hài hoà giữa vẻ đẹp lí tưởng – tâm hồn
2.3 Bài tập 3.
VD đoạn 3: Gợi vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp -> tấm gương sáng cho em học tập và noi theo
Giới thiệu chung:
Đọc hiểu văn bản:
Đọc: Giọng điệu linh hoạt diễn tả cảm xúc sâu lắng
Tìm hiểu văn bản:
2.1. Đoạn 1: Kỉ niệm về những chặng đường hành quân và khung cảnh miền Tây hùng vĩ hoang sơ.
2.2. Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn sứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Nêu cảm nhận bao trùm của đoạn thơ?
2.3. Đoạn 3:
Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Hai câu đầu:
Chân dung người lính Tây tiến được miêu tả như thế nào?
Mở đầu bằng hình ảnh: - Đoàn binh Tây Tiến “ không mọc tóc” Cạo trọc đầu để thuận tiện trong sinh hoạt
Những cơn sốt rét rừng khiến các anh rụng tóc
Hình ảnh thơ vừa chân thực vừa độc đáo -> nhấn mạnh hiện thực chiến tranh gian khổ khốc liệt
Quân xanh màu lá: sự xanh xao ốm yếu do sốt rét
màu xanh của vành lá ngụy trang
- “ Dữ oai hùm”: Hình ảnh ẩn dụ chỉ khí phách những người lính Tây Tiến
Câu thơ đặt trong một thế đối lập:
Tột cùng cơ cực >< lẫm liệt kiêu hùng
Qua đó khẳng định chí khí hiên ngang của người chiến sĩ
Em hãy nêu bút pháp nghệ thuật của 2 câu đầu?
=> Bút pháp lãng mạn nhấn chìm hiện thực tàn khốc của chiến tranh gợi tả vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến (mặc dù khó khăn gian khổ nhưng vẫn ngời sáng vẻ đẹp lí tưởng)
+ Hai câu tiếp:
Nhận xét về nghệ thuật và nêu tác dụng của nó?
Hình ảnh hoán dụ: “ Mắt trừng” -> cực tả cái phẫn nộ sục xôi của nội tâm hướng về nhiệm vụ chiến đấu.
“ mộng”: Cảnh giác cao độ tiêu diệt kẻ thù,bảo vệ biên cương
Câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” -> Nhớ phố cũ trường xưa với dáng nữ sinh Hà Thành trong tà áo trắng thướt tha và những kỉ niệm hẹn hò
Nội dung bao trùm hai câu thơ trên là gì?
Gợi khí phách hiên ngang của những con người giàu lí tưởng
Gợi chất hào hoa trẻ trung lãng mạn trong tâm hồn người lính Tây Tiến
Em có nhận xét gì về chân dung người lính qua đoạn thơ trên?
Tiểu kết:
Chân dung người lính được khắc hoạ rõ ràng từng đường nét biểu hiện bởi bàn tay tài hoa của người thợ điêu khắc - Nổi bật lên giữa không gian hoành tráng, kì vĩ và nên thơ
+ Bốn câu tiếp:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ ? Hãy nêu tác dụng của nó?
Từ Hán việt: Biên cương, mồ viễn sứ -> gợi sự cổ kính, làm tôn nghiêm thêm những nấm mồ người lính Tây Tiến
Hình ảnh: những nấm mồ rải rác biên cương
-> gợi sự lạnh lẽo; nhấn mạnh vào những gian khổ, hy sinh mà người lính Tây Tiến phải trải qua
Câu: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” -> Mang hào khí thời đại, gợi âm vang hào sảng của một thời -> Nhấn mạnh vào lí tưởng, khát vọng của người lính Tây Tiến - Những con người “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
Câu: “Áo bào thay chiếu anh về đất -> cách nói giảm, cách sang trọng hoá sự hy sinh, làm vơi đi sự thực tàn khốc
-> Hình ảnh thơ trên gợi nét đẹp trong tâm tưởng, nhấn mạnh vào vẻ đẹp bi tráng - diễn tả sự hy sinh thầm lặng, đáng kính, thanh thản, nhẹ nhàng, cao cả và bình dị.
- Câu: “ sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Em hãy nêu nhận xét về nghệ thuật của câu thơ và chỉ ra tác dụng của nó?
Nghệ thuật nhân hoá -> gợi sự sống động của mảnh đất miền Tây, cũng như con người - đồng cảm với nỗi khổ và sự hy sinh mất mát của người lính Tây Tiến -> khiến cho sự hy sinh thêm lẫm liệt, bi tráng, mang tầm vóc sử thi. -> thiên nhiên tấu lên khúc nhạc trầm hùng tiễn đưa linh hồn người lính về cõi vĩnh hằng.
* Giá trị của đoạn thơ:
Thảo luận nhóm – 5 phút
Nhóm 1, 2: Nêu nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ?
Nhóm 3, 4: Nêu nhận xét về giá trị nội dung của đoạn thơ?
+ Nghệ thuật: - cảm hứng lãng mạn được thể hiện bằng thủ pháp đối lập mạnh mẽ, gợi vẻ đẹp dữ dội, phi thường của người lính Tây Tiến( thân hình tiều tụy >< lí tưởng cao cả; dữ dội >< bay bổng)
Màu sắc bi tráng :
Hình ảnh những nấm mồ hoang lạnh
Người chiến sĩ hy sinh chỉ có manh chiếu che thân
-> Tạo nên tính sử thi
+ Nội dung: Đoạn thơ đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp( sống anh dũng chết vẻ vang) -> gợi vẻ đẹp hoàn hảo về khí phách tâm hồn, sự hy sinh vì lí tưởng của người lính Tây Tiến
2.4. Đoạn 4:
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ này?
Tình cảm của tác giả khi phải chia tay với đồng đội cũ trở về xuôi nhận nhiệm vụ mới
Nêu nhận xét về nghệ thuật? Tác dụng của nó?
+ Nghệ thuật: - Cụm từ “ người đi không hẹn ước”: gợi sự nhớ nhung, lưu luyến
Sự đối lâp: đường lên thăm thẳm >< hồn về Sầm Nứa…
( khoảng cách ngàn trùng) ( sự gắn bó khăng khít)
-> khoảng cách không gian không tách được lòng người sâu nặng với Tây Bắc kháng chiến
Cách nói hình ảnh, nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn -> diễn tả tình cảm sâu nặng của nhà thơ với Tây Tiến
Nôi dung bao trùm đoạn thơ trên là gì?
=> Đoạn thơ như một lời hẹn ước, một sự nhắc nhở và khẳng đinh: không thể quên những chặng đường đã qua, tâm hồn và tình cảm của người lính vẫn gắn bó máu thịt với những kỉ niệm Tây Tiến “ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
III. Chủ đề tác phẩm
Chủ đề bài thơ là gì?
Bài thơ nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội thân yêu - những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây tiến đã chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
Ghi nhớ - Luyện tập
Ghi nhớ ( Học thuộc lòng)
Luyện tập.
2.1. Bài tập 1.
2.2 Bài tập 2
- Chân dung người lính Tây Tiến: Ngời sáng vẻ đẹp bi tráng; hài hoà giữa vẻ đẹp lí tưởng – tâm hồn
2.3 Bài tập 3.
VD đoạn 3: Gợi vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp -> tấm gương sáng cho em học tập và noi theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)