Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Võ Minh Nhựt | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HƯNG
QUANG DŨNG
Cảnh liên hoan văn nghệ
3. Chân dung của người lính Tây Tiến :
- Ngoại hình :
+ Những chi tiết : “đoàn binh không mọc tóc”, “quân xanh máu lá”  hiện thực khắc nghiệt, tột cùng cơ cực.
+ “dữ oai hùm”  oai phong, dữ dội
- Vẻ đẹp tâm hồn :
+ Oai phong, kiêu hùng : “mắt trừng gửi mộng”  ý chí đánh giặc.
+ Lãng mạn, mộng mơ : “Đêm mơ... dáng kiều thơm”
 Cái chí và cái tình, cái chung và cái riêng hài hòa, tạo nên vẻ đẹp tinh thần của người lính.
3. Chân dung của người lính Tây Tiến :
- Sự hy sinh :
+ “Rải rác .... mồ viễn xứ”  gây ấn tượng buồn, bi thương bởi những nấm mồ của người chiến sĩ nằm rải rác nơi biên giới lạnh lẽo, thê lương.
+ Những từ Hán – Việt “biên cương”, “viễn xứ” : trang trọng, thiêng liêng  giảm nhẹ cái bi, hy sinh vì tổ quốc.
+ “Chiến trường .... đời xanh”  lý tưởng sống cao đẹp, hiến dâng tuổi trẻ cho tổ quốc, mang âm hưởng cổ gợi dáng dấp của những tráng sĩ xưa.
3. Chân dung của người lính Tây Tiến :
+ Hai câu thơ “Áo bào .... khúc độc hành” thấm đẫm tinh thần bi tráng.
 “Áo bào thay chiếu”  sự thật bi thảm : chết không có chiếu liệm xác, mai táng bằng quần áo hàng ngày.
 “Áo bào” : đẹp, trang trọng, thiêng liêng  cảm hứng lãng mạn + thái độ yêu thương đồng đội của nhà thơ.
 “Anh về đất” : nói giảm  giảm đau thương, hàm chứa ý nghĩa : chết là trở về đất, hóa thân vào non sông đất nước – cái chết trở thành bất tử.
3. Chân dung của người lính Tây Tiến :
 Biện pháp nhân hóa + động từ “gầm” : âm hưởng dữ dội, hào hùng  khúc nhạc bi tráng của núi sông tiễn biệt người chiến sĩ.
 Sơ kết : Sự điêu luyện trong ngôn ngữ sử dụng, giọng điệu trang trong thể hiện tình cảm đau thương vô hạn, sự trân trong, kính cẩn của nhà thơ đối với sự hy sinh của đồng đội.
4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến :
- Nỗi nhớ xót xa của tác giả :
+ “Người đi không hẹn ước” : tô đậm không khí chung của một thời Tây Tiến (Ra đi không hẹn này về, một đi không trở lại...)
+ “thăm thẳm”, “chia phôi”  nỗi xót xa khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi.
- Lời thề nguyền :
Biện pháp đối lập : Sầm Nứa >< xuôi
tâm hồn >< thể xác
 Sự gắn bó sâu nặng của tác giả với đoàn quân Tây Tiến.
 Sơ kết : Giọng thơ trầm, nhịp thơ chậm, lời thơ như một nén tâm hương của Quang Dũng thắp lên trong lòng để tưởng nhớ đồng đội
III. Chủ đề :
Ghi lại hào khí lãng mạn của tuổi trẻ Việt Nam, tinh thần chiến đấu và sự hy sinh anh dũng của họ trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp.
IV. Kết luận :
1. Nghệ thuật : Chất lãng mạn và chất bi tráng là hai đặc điểm nổi bật, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ (ngôn ngữ, giọng điệu, âm hưởng, thủ pháp đối lập ...)
2. Nội dung : Tây Tiến là một tượng đài bất tử về người lính mà Quang Dũng dựng lên bằng cả tâm hồn mình để tưởng niệm một thế hệ thanh niên trong một giai đoạn lịch sử đau thương khốc liệt mà hào hùng, vĩ đại của nước nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Minh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)