Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Trương Đức Nhân | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TÂY TIẾN
Quang Dũng
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Vài nét về tác giả:
-Là một nhà thơ tài hoa, trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.
-Thơ Quang Dũng luôn thể hiện cái tôi hào hoa, thanh lịch, giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả và cảm nhận tinh tế cái đẹp.
TÂY TIẾN
Quang Dũng
Quang Dũng (1921-1988)
Quang Dũng năm 1988
-Được viết tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây) vào cuối năm 1948, lúc Quang Dũng rời đơn vị chưa lâu.
-Ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến.
*Vài nét về đoàn quân Tây Tiến:
-Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt –Lào và đánh tiêu hao quân đội Pháp. Địa bàn hoạt động khá rộng.
-Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, gian khổ nhưng vẫn yêu đời, lãng mạn.
2. Tác phẩm:
TÂY TIẾN
Quang Dũng
Thơ cái tôi trữ tình giàu cảm xúc, phản ánh cuộc sống bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhạc điệu.
I.GIỚI THIỆU CHUNG
Xác định thể loại của tác phẩm
và nêu đặc trưng cơ bản
của thể loại?
a.Thể loại:
Hoàn cảnh ra đời vừa nêu
giúp em hiểu gì về
cảm hứng sáng tác của nhà thơ?
Bài thơ Tây Tiến
ra đời trong hoàn cảnh nào?
b.Hoàn cảnh ra đời:
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục:
a. Khổ 1. Kỉ niệm về những cuộc hành quân gian khổ giữa núi rừng Tây Bắc.
b. Khổ 2. Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân và núi rừng Tây Bắc.
c. Khổ 3. Chân dung người lính Tây Tiến.
d.Khổ 4. Sự gắn bó với Tây Tiến
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Kỉ niệm về những cuộc hành quân gian khổ giữa núi rừng Tây Bắc.
-Câu cảm thán + điệp từ
 hình tượng hóa nỗi nhớ
 nỗi nhớ là cảm xúc chủ đạo
-Từ láy “chơi vơi”
cách dùng từ táo bạo
-Thủ pháp đối lập và phóng đại,
và khỏe khoắn,
 Hình ảnh thơ đầy ấn tượng, giọng điệu thơ độc đáo
cách phối thanh mới lạ,
Núi rừng hoang vu, hiểm trở, dữ dội
 cảm giác êm đềm, ấm áp của người lính Tây Tiến trong những phút dừng chân.
Núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, dữ dội vừa thơ mộng, trữ tình.
-Câu thơ nhiều thanh bằng
các sự vật tiêu biểu của Tây Bắc, …
các địa danh,
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
cơm lên khói
thơm nếp xôi
đoàn quân mỏi
Sài Khao
Mường Lát
trong đêm hơi
Dốc dốc
súng ngửi trời
khúc khuỷu
lên
thăm thẳm
Heo hút
cồn mây
Ngàn thước ngàn thước
lên cao xuống
Nhà ai mưa xa khơi
(…)
Nhớ ôi Tây Tiến
Sông Mã xa rồi Tây Tiến !
chơi vơi
về rừng núi
Nhớ
nhớ
Chiều chiều
Đêm đêm
oai linh thác gầm thét
cọp trêu người
ơi
Mường Hịch
hoa về
sương lấp
Pha Luông
Mai Châu mùa em
Khổ 1
Hình ảnh núi rừng Tây Bắc
được khắc họa qua
những chi tiết nghệ thuật nào?
Giá trị của những chi tiết đó?
PHA LUÔNG
ĐƯỜNG LÊN TÂY BẮC
SÔNG MÃ
TÂY TIẾN
2.Kỉ niệm về tình quân dân và núi rừng Tây Bắc:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
+Giọng thơ dịu dàng, sâu lắng;
hình ảnh trữ tình, thơ mộng
+Cảnh liên hoan:
-Từ ngữ mới lạ, độc đáo;
Câu thơ chỉ toàn thanh bằng
-“Kìa”: thái độ ngỡ ngàng, vui thích
 Đêm liên hoan lung linh, huyền ảo, ngất ngây, rạo rực trong ánh sáng, âm nhạc, men say và không khí ngày hội.
+Cảnh sông nước:
-Thời gian, không gian, hình ảnh mang đậm chất Tây Bắc
 Khung cảnh hiện ra trong kí ức, trong nỗi nhớ da diết.
-Phép điệp “Có thấy”, “Có nhớ”
 Sông nước mênh mang quạnh vắng mà duyên dáng, tươi mát, mĩ lệ.
Đoạn thơ giàu chất nhạc, chất họa
Người đi Châu Mộc ấy
Doanh trại
em tự bao giờ
bừng lên
hội đuốc hoa
Kìa
xiêm áo
TÂY TIẾN
lên
Nhạc về Viên Chăn
Khèn
man điệu
nàng e ấp
xây hồn thơ
trên
Trôi
chiều sương
Có thấy
hồn lau
Có nhớ
độc mộc
dáng người
dòng nước lũ
hoa đong đưa
nẻo
bến bờ
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Khổ 2
TÂY TIẾN
Tây Tiến
Quân
đoàn binh không mọc tóc
dữ oai hùm
xanh màu lá
qua biên giới
Đêm
mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Mắt trừng
Chiến trường
Rải rác
biên cương
chẳng tiếc đời xanh
thay chiếu
Áo bào
anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
không bước nữa
Đoàn quân mỏi, hoa về trong đêm hơi, súng ngửi trời, cọp trêu người
Anh bạn dãi dầu
Gục lên súng mũ
bỏ quên đời
gửi mộng
mồ viễn xứ
đi
Khổ 3
Ở 4 câu thơ đầu,
hình ảnh người lính Tây Tiến
được miêu tả qua những từ ngữ nào?
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
Phân tích giá trị của BPTT đó?
Em hãy tìm ở khổ 2
những từ ngữ, câu thơ cũng thể hiện
chân dung người lính Tây Tiến?
Theo em, những từ ngữ đó
nói lên điều gì?
Câu thơ
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”
nói về điều gì? Gợi cho ta ấn tượng gì?
Em có nhận xét gì về
Cách sử dụng từ ngữ ở các câu còn lại?
Tìm ở khổ thứ 2 những câu thơ
có nội dung tương tự ?
Phân tích các câu thơ này?
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Chân dung người lính Tây Tiến:
- Hình ảnh gây ấn tượng mạnh,
biện pháp tương phản
- Bút pháp tả thực mà lãng mạn
 Hình ảnh người lính Tây Tiến vừa oai phong lẫm liệt vừa lãng mạn hào hoa
*Cái chết:
”Rải rác”, “mồ”
-Hệ thống từ Hán Việt và những hình ảnh thơ cổ
-Phép tương phản,
lối nói giảm,
 Giọng thơ trang trọng, sắc thái cổ kính
hình ảnh hào hùng
 Cái chết bi thương
 Nỗi tiếc thương vô hạn, sự trân trọng, tôn vinh
SK:Tác giả sử dụng bút pháp lãng mạn để tạo nên màu sắc bi tráng  Chân dung người lính Tây tiến, tượng đài bất tử về người lính vô danh thời kháng Pháp.
TÂY TIẾN
Quang Dũng
5. Lời thề gắn bó:
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
-Nhà thơ ra khỏi dòng hồi tưởng, trở về với hiện tại
-Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng vẫn đượm vẻ hào hùng
-Ý thơ cổ,
từ ngữ đa nghĩa,
cách nói ước lệ
Tâm hồn, tình cảm người lính đã gắn bó máu thịt với Tây Tiến, với núi rừng Tây Bắc.
TÂY TIẾN
II. TỔNG KẾT
-Quang Dũng rất thành công trong việc xây dựng hình tương bi tráng về người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa, lãng mạn mà đậm chất bi tráng.
-Bài thơ là sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, với giọng điệu khi gân guốc hùng tráng khi tha thiết mềm mại trong cảm hứng bi tráng của sử thi.
Đài tưởng niệm Tây Tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đức Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)