Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Trần Quốc Chín |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐỌC VĂN TIẾT 19 – 20 TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
TRẦN VĂN CHÍN GV TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A - HÀ NỘI
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả:
- Tên thật là Bùi Đình Diệm.
- Quê ở Hà nội.
- Là người nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc,…
- Phong cách thơ: phóng khoáng, lãng mạn, tài hoa.
2.Hoàn cảnh sáng tác:
Đơn vị Tây tiến thành lập năm 1947.QD là đại đội trưởng.
Một năm sau (1948) QD chuyển sang đơn vị khác.
=> Nhớ đơn vị cũ ông sáng tác bài thơ. Lúc đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến”, Khi in trong tập “Mây đầu ô” QD đã bỏ đi từ nhớ
II. Đọc - Hiểu
1.Thiên nhiên miền Tây:
a,Núi rừng Tây Bắc hoang vu, dữ dội:
- Hai câu đầu: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rờng núi, nhớ chơi vơi”.
- Nhớ “Sông Mã”, “núi rừng”->là dịa bàn hoạt động của đoàn quân TT.
-“Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ mông lung, chập chờn ẩn hiện.
Hai câu thơ như một tiếng gọi vang lên từ một miền kí ức, dội sâu trong lồng ngực.
Hai câu: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
- Sài Khao, Mường Lát: địa danh vừa xa lạ, vừa quen, vừa hoang sơ, vừa thơ mộng
- “Sương lấp”, như chùm lên cả đoàn quân
-“đêm hơi”: không gian mờ ảo.
-> Gợi sự hấp dẫn của xứ lạ, nhuốm màu huyền ảo.Hai câu thơ được vẽ bằng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn.
-“Dốc lên …thước xuống”:
ba câu thơ sử dụng triệt để các thanh trắc kết hợp với việc sử dụng các từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, nghệ thuật đối… -> con đường hành quân quanh co, đèo dốc lên cao mãi
Câu thơ “Nhà ai Pha luông mưa xa khơi” khác ba câu thơ trên:
+ Sử dụng toàn thanh bằng
+ “Mưa xa khơi” gợi một không gian xa rộng dưới tầm mắt.
Bốn câu thơ là những nét vẽ gân guốc, khoẻ khoắn. Gợi ra trước mắt chúng ta là một con đường ra trận với bao khó khăn Nó như thử thách chí can trường, lòng quả cảm của người chiến binh Tây tiến
“Súng ngửi trời”:
-> Hình ảnh vừa tả thực, vừa là cách nói tự nhiên đậm chất lính.
- Âm thanh“Thác gầm thét”, và hình ảnh “cọp trêu người”:
-> Sự hung dữ và bí ẩn của rừng già như in đậm trong kí ức người lính.
b,Núi rừng Tây Bắc duyên dáng, mĩ lệ:
*Cảnh đêm liên hoan:
- Đêm liên hoan văn nghệ lung linh, rục rỡ sắc màu.
- Âm thanh của tiếng khèn vui nhộn.
-> Kỷ niệm tình quân dân sâu săc. Khơi nguồn cảm hứng cho người nghệ sĩ Tây Tiến.
* Cảnh sông nước:
- Bông lau:
+ chập chờn lay động như có hồn.
+ dập dềnh trôi trên dòng nước lũ quyến luyến, tình tứ.
- Dáng người vững chãi trên con thuyền độc mộc giữa dòng nước lũ.
=> Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, khỏe khoắn, sinh động.
2.Chân dung người lính Tây Tiến:
Ngoại hình:
+ “không mọc tóc”
+ “Quân xanh màu lá”:
-> tiều tụy, ốm yếu. Phản ánh hiện thức của cuộc chiến: thiếu thốn, khắc nghiệt.
+ “Dữ oai hùm”->nét dữ dằn. Át đi cái hiện tại và làm nổi lên cái hùng khí của người chiến binh Tây Tiến
- Tâm hồn: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
-> Nét hào hoa, đa tình của những chàng trai Hà thành.
- Ý chí: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
-> Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc.
- Cái chết: “mồ viễn xứ”, “về đất”
-> Người lính hy sinh là trở về với đất mẹ, nhẹ nhàng đi vào cõi chết.
-“Sông Mã gầm lên Khúc độc hành”: giọng thơ trầm buồn như khúc nhạc tiễn đưa các anh.
=> Hình ảnh người lính mang chất bi tráng.
Bằng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn QD đã dựng lên bức tượng đài bất tử về người lính Tây Tiến
-“Nhớ ôi Tây Tiến”: từ cảm thán -> Tiếng lòng dạt dào cảm xúc thiết tha.
- “Cơm lên khói”
“Thơm nếp xôi“
->Cảnh tượng đầm ấm tình quân dân sâu nặng.
3.Nỗi nhớ Tây Tiến:
-“Không hẹn ước”, “mùa xuân ấy”:
-> Hình ảnh nhắc nhớ ý chí một thời của đoàn quân.
“Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”:
->Tâm hồn người lính mãi gắn bó với những ngày, những nơi đoàn binh Tây Tiến Đã đi qua.
III.Chủ đề
Niềm nhớ thương chân thành, máu thịt, của Quang Dũng về núi rừng Tây Bắc và hình ảnh người lính Vệ quốc đoàn.
QUANG DŨNG
TRẦN VĂN CHÍN GV TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A - HÀ NỘI
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả:
- Tên thật là Bùi Đình Diệm.
- Quê ở Hà nội.
- Là người nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc,…
- Phong cách thơ: phóng khoáng, lãng mạn, tài hoa.
2.Hoàn cảnh sáng tác:
Đơn vị Tây tiến thành lập năm 1947.QD là đại đội trưởng.
Một năm sau (1948) QD chuyển sang đơn vị khác.
=> Nhớ đơn vị cũ ông sáng tác bài thơ. Lúc đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến”, Khi in trong tập “Mây đầu ô” QD đã bỏ đi từ nhớ
II. Đọc - Hiểu
1.Thiên nhiên miền Tây:
a,Núi rừng Tây Bắc hoang vu, dữ dội:
- Hai câu đầu: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rờng núi, nhớ chơi vơi”.
- Nhớ “Sông Mã”, “núi rừng”->là dịa bàn hoạt động của đoàn quân TT.
-“Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ mông lung, chập chờn ẩn hiện.
Hai câu thơ như một tiếng gọi vang lên từ một miền kí ức, dội sâu trong lồng ngực.
Hai câu: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
- Sài Khao, Mường Lát: địa danh vừa xa lạ, vừa quen, vừa hoang sơ, vừa thơ mộng
- “Sương lấp”, như chùm lên cả đoàn quân
-“đêm hơi”: không gian mờ ảo.
-> Gợi sự hấp dẫn của xứ lạ, nhuốm màu huyền ảo.Hai câu thơ được vẽ bằng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn.
-“Dốc lên …thước xuống”:
ba câu thơ sử dụng triệt để các thanh trắc kết hợp với việc sử dụng các từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, nghệ thuật đối… -> con đường hành quân quanh co, đèo dốc lên cao mãi
Câu thơ “Nhà ai Pha luông mưa xa khơi” khác ba câu thơ trên:
+ Sử dụng toàn thanh bằng
+ “Mưa xa khơi” gợi một không gian xa rộng dưới tầm mắt.
Bốn câu thơ là những nét vẽ gân guốc, khoẻ khoắn. Gợi ra trước mắt chúng ta là một con đường ra trận với bao khó khăn Nó như thử thách chí can trường, lòng quả cảm của người chiến binh Tây tiến
“Súng ngửi trời”:
-> Hình ảnh vừa tả thực, vừa là cách nói tự nhiên đậm chất lính.
- Âm thanh“Thác gầm thét”, và hình ảnh “cọp trêu người”:
-> Sự hung dữ và bí ẩn của rừng già như in đậm trong kí ức người lính.
b,Núi rừng Tây Bắc duyên dáng, mĩ lệ:
*Cảnh đêm liên hoan:
- Đêm liên hoan văn nghệ lung linh, rục rỡ sắc màu.
- Âm thanh của tiếng khèn vui nhộn.
-> Kỷ niệm tình quân dân sâu săc. Khơi nguồn cảm hứng cho người nghệ sĩ Tây Tiến.
* Cảnh sông nước:
- Bông lau:
+ chập chờn lay động như có hồn.
+ dập dềnh trôi trên dòng nước lũ quyến luyến, tình tứ.
- Dáng người vững chãi trên con thuyền độc mộc giữa dòng nước lũ.
=> Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, khỏe khoắn, sinh động.
2.Chân dung người lính Tây Tiến:
Ngoại hình:
+ “không mọc tóc”
+ “Quân xanh màu lá”:
-> tiều tụy, ốm yếu. Phản ánh hiện thức của cuộc chiến: thiếu thốn, khắc nghiệt.
+ “Dữ oai hùm”->nét dữ dằn. Át đi cái hiện tại và làm nổi lên cái hùng khí của người chiến binh Tây Tiến
- Tâm hồn: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
-> Nét hào hoa, đa tình của những chàng trai Hà thành.
- Ý chí: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
-> Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc.
- Cái chết: “mồ viễn xứ”, “về đất”
-> Người lính hy sinh là trở về với đất mẹ, nhẹ nhàng đi vào cõi chết.
-“Sông Mã gầm lên Khúc độc hành”: giọng thơ trầm buồn như khúc nhạc tiễn đưa các anh.
=> Hình ảnh người lính mang chất bi tráng.
Bằng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn QD đã dựng lên bức tượng đài bất tử về người lính Tây Tiến
-“Nhớ ôi Tây Tiến”: từ cảm thán -> Tiếng lòng dạt dào cảm xúc thiết tha.
- “Cơm lên khói”
“Thơm nếp xôi“
->Cảnh tượng đầm ấm tình quân dân sâu nặng.
3.Nỗi nhớ Tây Tiến:
-“Không hẹn ước”, “mùa xuân ấy”:
-> Hình ảnh nhắc nhớ ý chí một thời của đoàn quân.
“Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”:
->Tâm hồn người lính mãi gắn bó với những ngày, những nơi đoàn binh Tây Tiến Đã đi qua.
III.Chủ đề
Niềm nhớ thương chân thành, máu thịt, của Quang Dũng về núi rừng Tây Bắc và hình ảnh người lính Vệ quốc đoàn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)