Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Hiệp Trang |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NEWTON
Giáo viên: Nguyễn Tiến Hiệp
TIẾT:………..
GIẢNG VĂN
TÂY TIẾN ( 2 tiết)
Quang Dũng
.
.
I - Tìm hi?u chung:
1 - Tc gi?:
* Tn th?t l Bi Dình Di?m, sinh nam 1921 t?i Phu?ng Trì (Phng) huy?n Dan Phu?ng H Ty( nay l H N?i). M?t nam1988 t?i H N?i.
* Ơng lm tho, vi?t van & cĩ v? tranh.
* Tho Quang Dung v?a h?n nhin v?a tinh t?, mang v? d?p ho hoa,phĩng khống, d?m ch?t lng m?n v th? hi?n tình yu qu huong d?t nu?c.
* Tc ph?m: R?ng bi?n qu huong( t?p tho, van), Du?ng ln Chu Thu?n, r?ng v? xuơi( truy?n kí), My d?u ơ( t?p tho).
2. Đoàn quân Tây tiến
Thành phần: Đa số là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau( lao động, tri thức, học sinh, sinh viên…)
- Địa bàn hoạt động: Miền rừng núi phía Tây của tổ quốc.
- Điều kiện sinh hoạt: Thiếu thốn.
- Hoàn cảnh chung: Đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều.
3 – Bài thơ Tây tiến:
a – Hoàn cảnh ra đời:
Đầu năm 1947, đoàn quân
Tây Tiến được thành lập
Hoàn cảnh ra đời :
* Cu?i ma xun 1947 Quang Dung du?c chuy?n v? lm d?i d?i tru?ng.
* Cu?i nam 1948 chuy?n sang don v? khc.
* R?i xa don v? cu chua bao lu, b?i h?i nh? v? don v? cu, ng?i ? Ph Luu Chanh (m?t lng thu?c H Dơng) anh vi?t bi tho ny.
* Lc d?u, bi tho cĩ tn l "Nh? Ty Ti?n". Sau d?i l " Ty ti?n". B?i b?n thn tồn bi tho l n?i nh? da di?t c?a nh tho.
Khi mới ra đời, bài thơ được lưu truyền rộng rãi. Nhưng sau đó do quan niệm ấu trĩ của một số người trong giới văn học cho rằng bài thơ có những rơi rớt của tư tưởng lãng mạn yêng hùng kiểu cũ, nên bài thơ ít được nhắc đến
Mãi đến thời kỳ đổi mới, trong xu hướng nhận thức lại các giá trị văn học, Tây tiến mới được trả lại vị trí xứng đáng của nó
Qua việc tìm hiểu, chúng ta có thể chia bài thơ
thành mấy đoạn và nội dung của mỗi đoạn là gì?
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu bố cục
a. Đọc: SGK - 88
b– Bố cục:
Có thể chia làm bốn đoạn như sau:
Đoạn 1( 14 dòng đầu): trong nỗi nhớ da diết của tác giả, đoàn quân Tây tiến hiện ra trong những cuộc hành quân gian khổ trên cái nền thiên nhiên miền tây hùng vĩ, dữ dội
Đoạn 2( Tiếp theo đến dòng 22): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan
Đoạn 3 (Từ dòng 23 đến dòng 30): khắc họa chân dung người lính Tây tiến và sự hi sinh bi tráng của họ.
Đoạn 4 ( Bốn câu cuối): Nhà thơ đã phải xa đơn vị cũ, gửi lòng mình mãi gắn bó với Tây tiến và miền Tây.
2. Phân tích bài thơ
Thảo luận:
Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn thơ thứ nhất theo các câu hỏi
Câu thơ mở đầu giới thiệu cho người đọc điều gì?
“ nhớ chơi vơi” là nỗi nhớ như thế nào?
Nỗi “ nhớ chơi vơi” gắn với các địa danh và sự vật tiêu biểu nào?
Phân tích nghệ thuật tạo hình, ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu, đối, từ láy trong các câu thơ 5, 6, 7, 8 và tác dụng thể hiện thiên nhiên miền Tây, cuộc hành quân của người lính Tây tiến.
Cảm nhận về người lính trong đoạn thơ đầu?
Nhóm 2: tìm hiểu đoạn thơ thứ hai theo hệ thống sau:
Đọc đoạn hai, so sánh giọng điệu, âm hưởng và hình thức nghệ thuật so với đoạn thứ nhất.
Đoạn thơ hai gồm mấy bức tranh, mấy khung cảnh?
Cảm nhận của người lính Tây tiến về người con gái miền Tây Bắc?
Nhận xét gì về bức tranh sông nước qua các hình ảnh: hồn lau, hoa đong đưa, dáng người trên độc mộc?
2. Phân tích bài thơ
Thảo luận:
Nhóm 3: thảo luận theo các câu hỏi sau để thấy được vẻ đẹp đầy bi tráng, hào hùng của người lính Tây tiến:
Phân tích nét bi tráng trong đoạn thơ khi nói về hình ảnh người lính. Bức chân dung người lính Tây tiến hiện lên với đặc điểm gì? Hiểu như thế nào câu: “Tây tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm”
Chú ý câu: “ Đêm mơ…dáng Kiều thơm”,liên hệ với câu:
“những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” (Nguyễn Đình Thi trong “ Đất nước”).
Hãy nhận xét về cách nói về sự hi sinh của đồng đội. Chú ý các từ Hán Việt ( biên cương, viễn xứ), cụm “ áo bào thay chiếu”, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, Sông mã gầm lên khúc độc hành”.
Nhóm 4: Thảo luận đoạn thơ cuối cùng theo các câu hỏi sau
Đoạn thơ cuối đề cập đến mạch cảm xúc nào của bài thơ?
Nhà thơ khẳng định điều gì khi đã xa Tây tiến?
Nêu cách hiểu về câu cuối của bài thơ?
2. Phân tích bài thơ
Đoạn thơ thứ nhất: Tác giả lấy cảm hứng từ cuộc hành trình đầy gian khổ nhưng tự hào của các chiến sĩ.
Câu mở đầu: Hai hình tượng chính của bài thơ: Miền Tây( sông Mã là đại diện), và Tây tiến( người lính Tây tiến). Câu thơ vừa như lời tâm sự( xa rồi), vừa như lời gọi( ơi), có tác dụng định hướng toàn bộ cảm xúc( nhớ) cho bài thơ.
“ Nhớ chơi vơi”:
Không rõ nét, không gắn với đối tượng cụ thể nào, chỉ biết rằng đó là nỗi nhớ da diết, thường trực.
Nỗi “ nhớ chơi vơi” được cụ thể hóa bằng việc miêu tả các sự vật liệt kê địa danh miền Tây( Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch), các sự vật tiêu
biểu( dốc, mây, mưa, thác, cọp), qua
đó làm hiện lên hình ảnh một cuộc
hành quân.
Thiên nhiên miền Tây và cuộc hành quân
của người lính Tây tiến:
Heo hút cồn mây/ súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao>< ngàn thước xuống…
Câu 5: Nhịp 4/3 + hai từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, gợi hình dung rõ nét về một con dốc và một con đường.
Câu 6: Nhịp 4/3, từ láy “heo hút” gợi độ cao vời vợi. Hình ảnh “ súng ngửi trời” vừa thực, vừa gợi chất lính, rất lãng mạn.
Câu 7: Nhịp 4/3, tiểu đối, từ chỉ đại lượng lớn( ngàn) như vẽ tiếp về hình ảnh một con dốc khác trên đường hành quân
Dốc
lên khúc khuỷu
dốc thăm thẳm
Các câu thơ trên, nhà thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật: đối, từ láy,…kết hợp với từ ngữ giàu hình ảnh => có giá trị tạo hình rất lớn: vẽ cảnh núi non miền Tây đầy hiểm trở, trùng điệp, hùng vĩ. (Gợi nhớ câu thơ của Lí Bạch trong Thục đạo nan:
“ Thục đạo chi nan,
Nan ư hường thanh thiên”.
(Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh))
Đó cũng là những con đường, con dốc
mà đoàn quân Tây tiến phải trải qua.
Đầy gian lao, vất vả.
Câu 8: “ Nhà ai Pha Luông Mưa xa khơi”
Toàn thanh bằng, tương phản với ba câu trên, như một tiếng thở phào nhẹ nhõm của người lính sau một chặng hành quân vất vả, phải vượt qua những con dốc, con đường độ cao vời vợi, khúc khuỷu, trập trùng. Từ đỉnh núi cao, người lính được nghỉ ngơi, phóng tầm mắt ra xa.
Hình ảnh đoàn quân Tây tiến:
Trên đường hành quân vất vả, nhiều người lính Tây tiến đã ngã xuống vì kiệt sức:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời.
Người lính được đặt trong bối cảnh thiên nhiên miền Tây dữ dội và bí ẩn:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”.
Hình
ảnh
Núi
rừng
Tây
Bắc
Điểm dừng chân của cuộc hành quân vất vả là những bản làng với hương vị của “thơm nếp xôi” ở “ Mai Châu mùa em”.
Mai
Châu
-
Tây
Bắc
b. Đoạn thơ thứ hai: Nhớ về những kỉ niệm
Giọng thơ có sự biến đổi, từ hùng tráng sang nhẹ nhàng mà sâu lắng. Hình ảnh thơ không còn giữ dội mà đậm màu sắc trữ tình, thơ mộng, với hai bức tranh, hai khung cảnh khác nhau: đêm liên hoan ở doanh trại và cảnh “ Người di Châu Mộc
chiều sương ấy”.
Cảnh liên hoan trong doanh trại giữa bộ đội và người dân địa phương, cảnh rực rỡ lung linh của đêm liên hoan được cảm nhận với niềm say sưa, ngỡ ngàng của người lính.
Các cô gái đến với buổi liên hoan:
Giống như các cô dâu trong lễ
Người lính say mê trong tiếng nhạc, tâm hồn đầy ý thơ và mơ tưởng về Viên Chăn với những ngày vui.
“Xiêm áo tự bao giờ”
E ấp trong điệu
nhạc đặc trưng
của dân tộc mình
Cảnh tiễn đưa trên sông trong chiều sương:
Cảnh vật trở nên có hồn( hồn lau) và đầy quyến luyến, tình tứ( hoa đong đưa). Bức tranh vì vậy có nét đẹp hoang dã, nên thơ.
Nổi bật là hình ảnh “ dáng người trên độc mộc” đem đến nét đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn cho bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mơ màng.
Trên cái nền dữ dội của núi rừng Tây Bắc, cái duyên dáng, thơ mộng, hình tượng tập thể người lính Tây tiến xuất hiện với vẻ đẹp đầy bi tráng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3( Tiết 2)
c. Đoạn thơ thứ ba: cảm hứng về cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh anh dũng của người chiến sĩ Tây tiến
Nét vẽ bức “ chân dung người lính Tây tiến” khác lạ, phi thường, gợi nét đẹp hào hùng
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá giữ oai hùm
Không mọc tóc: gợi nét ngang tàng( sự thật sốt rét rừng đã làm rụng hết tóc)
“Quân xanh màu lá”: gợi vẻ bí hiểm, “ giữ oai hùm”, khiến giặc Pháp khiếp sợ(thực ra là nước da xanh tái vì sốt rét)
Người lính Tây tiến còn hiện ra với vẻ đẹp hào hoa, là sự thống nhất giữa tình yêu riêng tư và tổ quốc:
Dáng Kiều thơm là nỗi nhớ da diết,là cõi đi về trong mộng của người lính,là nguồn cổ vũ, động viên cho người lính
Quang Dũng đã nói đến sự hi sinh của người lính một cách thấm thía:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ…
Áo bào thay chiếu anh về đất”
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới:
Không quên nhiệm vụ
Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”
Vẻ đẹp bi tráng của người lính
Các từ Hán Việt
( biên cương, viễn xứ)
Tạo không khí trang nghiêm, bi tráng
Áo bào thay chiếu
( chiếu thay áo bào)
Tăng thêm màu sắc bi tráng
Khí phách của người lính
( chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh) và tiếng gầm của sông Mã như một khúc độc hành( sông Mã gầm lên khúc độc hành)
Tác giả đã sử dụng thành công bút pháp lãng mạn để tạo ra màu sắc bi tráng cho đoạn thơ, bài thơ. Nói về sự hi sinh, cái chết mà không nặng nề. Mang khí phách anh hùng thời cổ, “ coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”. Bởi họ mang trong mình tinh thần “ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
Nhà thơ đã dứt ra khỏi dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại( đã xa Tây tiến):
Tây tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
Quang Dũng khẳng định tâm hồn mình luôn thuộc về Tây tiến:
Ai lên Tây tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
d. Đoan thơ cuối: nhà thơ đã xa đơn vị cũ, gửi lòng mình mãi gắn bó với Tây tiến
Mùa xuân được dùng với nhiều nghĩa
Câu cuối “hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: dù đã ngã xuống hay đã rời xa nhưng hồn( tinh thần) vẫn đi cùng đồng đội. Tứ thơ này đã nâng tầm vóc sử thi cho bài thơ.
Thời điểm thành lập đoàn quân Tây tiến( mùa xuân 1947)
Mùa xuân của đất nước
Mùa xuân( tuổi trẻ) của các chiến sĩ Tây tiến
Thành công của Quang Dũng về hai mặt nội dung và nghệ thuật trong bài thơ là gì? Giá trị của bài thơ?
Phát biểu suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ?
?
III. Tổng kết( ghi nhớ - sgk 90)
Nội dung
Quang Dũng thành công trong việc xây dựng hình tượng bi tráng về người lính với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa
Bài thơ ghi lại một chặng đường anh hùng của một đơn vị anh hùng. Đó cũng là tinh thần chung của quân dân ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Nghệ thuật
Tây tiến được viết với bút pháp lãng mạn, hào hoa
Là bài thơ của mãi mãi, bài thơ nói về người chiến sĩ. Bài thơ
tiêu biểu cho thơ ca chống Pháp với bút pháp lãng mạn, cốt
cách tài hoa, Quang Dũng đã tạc vào thời gian người chiến
sĩ vô danh của dân tộc
Gợi ý:
Bài thơ “ Tây tiến” của Quang Dũng:
Cảnh và người được thể hiện trong cảm hứng lãng mạn.
Nhà thơ tô đậm cái đặc biệt, phi thường, cái đẹp của xứ lạ phương xa, đồng thời lồng vào hình ảnh người anh hùng trong hiện thực theo hình mẫu lí tưởng của tráng sĩ thời xưa.
Bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu:
Tập trung tô đạm cái bình thường, cái thường thấy, cái có thật. Hình ảnh người dân cày lam lũ, không nghĩ đến cái chết, không có ý định làm anh hùng, họ sung sướng và cảm động khi phát hiện ra sự giống nhau giữa mình và đồng đội, sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong sinh hoạt tập thể của người lính cách mạng như một tình cảm mới mẻ và thiêng liêng
2. Tìm đọc những bài thơ cùng thời viết về đề tài người lính.
Hướng dẫn về nhà:
1. So sánh với bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu để rút ra những điểm khác biệt cơ bản về bú pháp nghệ thuật giữa hai bài.
.
.
CHÚC QÚY THẦY CÔ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NEWTON SỨC KHỎE
TẠM BIỆT!
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NEWTON
Giáo viên: Nguyễn Tiến Hiệp
TIẾT:………..
GIẢNG VĂN
TÂY TIẾN ( 2 tiết)
Quang Dũng
.
.
I - Tìm hi?u chung:
1 - Tc gi?:
* Tn th?t l Bi Dình Di?m, sinh nam 1921 t?i Phu?ng Trì (Phng) huy?n Dan Phu?ng H Ty( nay l H N?i). M?t nam1988 t?i H N?i.
* Ơng lm tho, vi?t van & cĩ v? tranh.
* Tho Quang Dung v?a h?n nhin v?a tinh t?, mang v? d?p ho hoa,phĩng khống, d?m ch?t lng m?n v th? hi?n tình yu qu huong d?t nu?c.
* Tc ph?m: R?ng bi?n qu huong( t?p tho, van), Du?ng ln Chu Thu?n, r?ng v? xuơi( truy?n kí), My d?u ơ( t?p tho).
2. Đoàn quân Tây tiến
Thành phần: Đa số là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau( lao động, tri thức, học sinh, sinh viên…)
- Địa bàn hoạt động: Miền rừng núi phía Tây của tổ quốc.
- Điều kiện sinh hoạt: Thiếu thốn.
- Hoàn cảnh chung: Đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều.
3 – Bài thơ Tây tiến:
a – Hoàn cảnh ra đời:
Đầu năm 1947, đoàn quân
Tây Tiến được thành lập
Hoàn cảnh ra đời :
* Cu?i ma xun 1947 Quang Dung du?c chuy?n v? lm d?i d?i tru?ng.
* Cu?i nam 1948 chuy?n sang don v? khc.
* R?i xa don v? cu chua bao lu, b?i h?i nh? v? don v? cu, ng?i ? Ph Luu Chanh (m?t lng thu?c H Dơng) anh vi?t bi tho ny.
* Lc d?u, bi tho cĩ tn l "Nh? Ty Ti?n". Sau d?i l " Ty ti?n". B?i b?n thn tồn bi tho l n?i nh? da di?t c?a nh tho.
Khi mới ra đời, bài thơ được lưu truyền rộng rãi. Nhưng sau đó do quan niệm ấu trĩ của một số người trong giới văn học cho rằng bài thơ có những rơi rớt của tư tưởng lãng mạn yêng hùng kiểu cũ, nên bài thơ ít được nhắc đến
Mãi đến thời kỳ đổi mới, trong xu hướng nhận thức lại các giá trị văn học, Tây tiến mới được trả lại vị trí xứng đáng của nó
Qua việc tìm hiểu, chúng ta có thể chia bài thơ
thành mấy đoạn và nội dung của mỗi đoạn là gì?
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu bố cục
a. Đọc: SGK - 88
b– Bố cục:
Có thể chia làm bốn đoạn như sau:
Đoạn 1( 14 dòng đầu): trong nỗi nhớ da diết của tác giả, đoàn quân Tây tiến hiện ra trong những cuộc hành quân gian khổ trên cái nền thiên nhiên miền tây hùng vĩ, dữ dội
Đoạn 2( Tiếp theo đến dòng 22): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan
Đoạn 3 (Từ dòng 23 đến dòng 30): khắc họa chân dung người lính Tây tiến và sự hi sinh bi tráng của họ.
Đoạn 4 ( Bốn câu cuối): Nhà thơ đã phải xa đơn vị cũ, gửi lòng mình mãi gắn bó với Tây tiến và miền Tây.
2. Phân tích bài thơ
Thảo luận:
Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn thơ thứ nhất theo các câu hỏi
Câu thơ mở đầu giới thiệu cho người đọc điều gì?
“ nhớ chơi vơi” là nỗi nhớ như thế nào?
Nỗi “ nhớ chơi vơi” gắn với các địa danh và sự vật tiêu biểu nào?
Phân tích nghệ thuật tạo hình, ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu, đối, từ láy trong các câu thơ 5, 6, 7, 8 và tác dụng thể hiện thiên nhiên miền Tây, cuộc hành quân của người lính Tây tiến.
Cảm nhận về người lính trong đoạn thơ đầu?
Nhóm 2: tìm hiểu đoạn thơ thứ hai theo hệ thống sau:
Đọc đoạn hai, so sánh giọng điệu, âm hưởng và hình thức nghệ thuật so với đoạn thứ nhất.
Đoạn thơ hai gồm mấy bức tranh, mấy khung cảnh?
Cảm nhận của người lính Tây tiến về người con gái miền Tây Bắc?
Nhận xét gì về bức tranh sông nước qua các hình ảnh: hồn lau, hoa đong đưa, dáng người trên độc mộc?
2. Phân tích bài thơ
Thảo luận:
Nhóm 3: thảo luận theo các câu hỏi sau để thấy được vẻ đẹp đầy bi tráng, hào hùng của người lính Tây tiến:
Phân tích nét bi tráng trong đoạn thơ khi nói về hình ảnh người lính. Bức chân dung người lính Tây tiến hiện lên với đặc điểm gì? Hiểu như thế nào câu: “Tây tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm”
Chú ý câu: “ Đêm mơ…dáng Kiều thơm”,liên hệ với câu:
“những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” (Nguyễn Đình Thi trong “ Đất nước”).
Hãy nhận xét về cách nói về sự hi sinh của đồng đội. Chú ý các từ Hán Việt ( biên cương, viễn xứ), cụm “ áo bào thay chiếu”, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, Sông mã gầm lên khúc độc hành”.
Nhóm 4: Thảo luận đoạn thơ cuối cùng theo các câu hỏi sau
Đoạn thơ cuối đề cập đến mạch cảm xúc nào của bài thơ?
Nhà thơ khẳng định điều gì khi đã xa Tây tiến?
Nêu cách hiểu về câu cuối của bài thơ?
2. Phân tích bài thơ
Đoạn thơ thứ nhất: Tác giả lấy cảm hứng từ cuộc hành trình đầy gian khổ nhưng tự hào của các chiến sĩ.
Câu mở đầu: Hai hình tượng chính của bài thơ: Miền Tây( sông Mã là đại diện), và Tây tiến( người lính Tây tiến). Câu thơ vừa như lời tâm sự( xa rồi), vừa như lời gọi( ơi), có tác dụng định hướng toàn bộ cảm xúc( nhớ) cho bài thơ.
“ Nhớ chơi vơi”:
Không rõ nét, không gắn với đối tượng cụ thể nào, chỉ biết rằng đó là nỗi nhớ da diết, thường trực.
Nỗi “ nhớ chơi vơi” được cụ thể hóa bằng việc miêu tả các sự vật liệt kê địa danh miền Tây( Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch), các sự vật tiêu
biểu( dốc, mây, mưa, thác, cọp), qua
đó làm hiện lên hình ảnh một cuộc
hành quân.
Thiên nhiên miền Tây và cuộc hành quân
của người lính Tây tiến:
Heo hút cồn mây/ súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao>< ngàn thước xuống…
Câu 5: Nhịp 4/3 + hai từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, gợi hình dung rõ nét về một con dốc và một con đường.
Câu 6: Nhịp 4/3, từ láy “heo hút” gợi độ cao vời vợi. Hình ảnh “ súng ngửi trời” vừa thực, vừa gợi chất lính, rất lãng mạn.
Câu 7: Nhịp 4/3, tiểu đối, từ chỉ đại lượng lớn( ngàn) như vẽ tiếp về hình ảnh một con dốc khác trên đường hành quân
Dốc
lên khúc khuỷu
dốc thăm thẳm
Các câu thơ trên, nhà thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật: đối, từ láy,…kết hợp với từ ngữ giàu hình ảnh => có giá trị tạo hình rất lớn: vẽ cảnh núi non miền Tây đầy hiểm trở, trùng điệp, hùng vĩ. (Gợi nhớ câu thơ của Lí Bạch trong Thục đạo nan:
“ Thục đạo chi nan,
Nan ư hường thanh thiên”.
(Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh))
Đó cũng là những con đường, con dốc
mà đoàn quân Tây tiến phải trải qua.
Đầy gian lao, vất vả.
Câu 8: “ Nhà ai Pha Luông Mưa xa khơi”
Toàn thanh bằng, tương phản với ba câu trên, như một tiếng thở phào nhẹ nhõm của người lính sau một chặng hành quân vất vả, phải vượt qua những con dốc, con đường độ cao vời vợi, khúc khuỷu, trập trùng. Từ đỉnh núi cao, người lính được nghỉ ngơi, phóng tầm mắt ra xa.
Hình ảnh đoàn quân Tây tiến:
Trên đường hành quân vất vả, nhiều người lính Tây tiến đã ngã xuống vì kiệt sức:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời.
Người lính được đặt trong bối cảnh thiên nhiên miền Tây dữ dội và bí ẩn:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”.
Hình
ảnh
Núi
rừng
Tây
Bắc
Điểm dừng chân của cuộc hành quân vất vả là những bản làng với hương vị của “thơm nếp xôi” ở “ Mai Châu mùa em”.
Mai
Châu
-
Tây
Bắc
b. Đoạn thơ thứ hai: Nhớ về những kỉ niệm
Giọng thơ có sự biến đổi, từ hùng tráng sang nhẹ nhàng mà sâu lắng. Hình ảnh thơ không còn giữ dội mà đậm màu sắc trữ tình, thơ mộng, với hai bức tranh, hai khung cảnh khác nhau: đêm liên hoan ở doanh trại và cảnh “ Người di Châu Mộc
chiều sương ấy”.
Cảnh liên hoan trong doanh trại giữa bộ đội và người dân địa phương, cảnh rực rỡ lung linh của đêm liên hoan được cảm nhận với niềm say sưa, ngỡ ngàng của người lính.
Các cô gái đến với buổi liên hoan:
Giống như các cô dâu trong lễ
Người lính say mê trong tiếng nhạc, tâm hồn đầy ý thơ và mơ tưởng về Viên Chăn với những ngày vui.
“Xiêm áo tự bao giờ”
E ấp trong điệu
nhạc đặc trưng
của dân tộc mình
Cảnh tiễn đưa trên sông trong chiều sương:
Cảnh vật trở nên có hồn( hồn lau) và đầy quyến luyến, tình tứ( hoa đong đưa). Bức tranh vì vậy có nét đẹp hoang dã, nên thơ.
Nổi bật là hình ảnh “ dáng người trên độc mộc” đem đến nét đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn cho bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mơ màng.
Trên cái nền dữ dội của núi rừng Tây Bắc, cái duyên dáng, thơ mộng, hình tượng tập thể người lính Tây tiến xuất hiện với vẻ đẹp đầy bi tráng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3( Tiết 2)
c. Đoạn thơ thứ ba: cảm hứng về cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh anh dũng của người chiến sĩ Tây tiến
Nét vẽ bức “ chân dung người lính Tây tiến” khác lạ, phi thường, gợi nét đẹp hào hùng
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá giữ oai hùm
Không mọc tóc: gợi nét ngang tàng( sự thật sốt rét rừng đã làm rụng hết tóc)
“Quân xanh màu lá”: gợi vẻ bí hiểm, “ giữ oai hùm”, khiến giặc Pháp khiếp sợ(thực ra là nước da xanh tái vì sốt rét)
Người lính Tây tiến còn hiện ra với vẻ đẹp hào hoa, là sự thống nhất giữa tình yêu riêng tư và tổ quốc:
Dáng Kiều thơm là nỗi nhớ da diết,là cõi đi về trong mộng của người lính,là nguồn cổ vũ, động viên cho người lính
Quang Dũng đã nói đến sự hi sinh của người lính một cách thấm thía:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ…
Áo bào thay chiếu anh về đất”
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới:
Không quên nhiệm vụ
Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”
Vẻ đẹp bi tráng của người lính
Các từ Hán Việt
( biên cương, viễn xứ)
Tạo không khí trang nghiêm, bi tráng
Áo bào thay chiếu
( chiếu thay áo bào)
Tăng thêm màu sắc bi tráng
Khí phách của người lính
( chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh) và tiếng gầm của sông Mã như một khúc độc hành( sông Mã gầm lên khúc độc hành)
Tác giả đã sử dụng thành công bút pháp lãng mạn để tạo ra màu sắc bi tráng cho đoạn thơ, bài thơ. Nói về sự hi sinh, cái chết mà không nặng nề. Mang khí phách anh hùng thời cổ, “ coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”. Bởi họ mang trong mình tinh thần “ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
Nhà thơ đã dứt ra khỏi dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại( đã xa Tây tiến):
Tây tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
Quang Dũng khẳng định tâm hồn mình luôn thuộc về Tây tiến:
Ai lên Tây tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
d. Đoan thơ cuối: nhà thơ đã xa đơn vị cũ, gửi lòng mình mãi gắn bó với Tây tiến
Mùa xuân được dùng với nhiều nghĩa
Câu cuối “hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: dù đã ngã xuống hay đã rời xa nhưng hồn( tinh thần) vẫn đi cùng đồng đội. Tứ thơ này đã nâng tầm vóc sử thi cho bài thơ.
Thời điểm thành lập đoàn quân Tây tiến( mùa xuân 1947)
Mùa xuân của đất nước
Mùa xuân( tuổi trẻ) của các chiến sĩ Tây tiến
Thành công của Quang Dũng về hai mặt nội dung và nghệ thuật trong bài thơ là gì? Giá trị của bài thơ?
Phát biểu suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ?
?
III. Tổng kết( ghi nhớ - sgk 90)
Nội dung
Quang Dũng thành công trong việc xây dựng hình tượng bi tráng về người lính với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa
Bài thơ ghi lại một chặng đường anh hùng của một đơn vị anh hùng. Đó cũng là tinh thần chung của quân dân ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Nghệ thuật
Tây tiến được viết với bút pháp lãng mạn, hào hoa
Là bài thơ của mãi mãi, bài thơ nói về người chiến sĩ. Bài thơ
tiêu biểu cho thơ ca chống Pháp với bút pháp lãng mạn, cốt
cách tài hoa, Quang Dũng đã tạc vào thời gian người chiến
sĩ vô danh của dân tộc
Gợi ý:
Bài thơ “ Tây tiến” của Quang Dũng:
Cảnh và người được thể hiện trong cảm hứng lãng mạn.
Nhà thơ tô đậm cái đặc biệt, phi thường, cái đẹp của xứ lạ phương xa, đồng thời lồng vào hình ảnh người anh hùng trong hiện thực theo hình mẫu lí tưởng của tráng sĩ thời xưa.
Bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu:
Tập trung tô đạm cái bình thường, cái thường thấy, cái có thật. Hình ảnh người dân cày lam lũ, không nghĩ đến cái chết, không có ý định làm anh hùng, họ sung sướng và cảm động khi phát hiện ra sự giống nhau giữa mình và đồng đội, sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong sinh hoạt tập thể của người lính cách mạng như một tình cảm mới mẻ và thiêng liêng
2. Tìm đọc những bài thơ cùng thời viết về đề tài người lính.
Hướng dẫn về nhà:
1. So sánh với bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu để rút ra những điểm khác biệt cơ bản về bú pháp nghệ thuật giữa hai bài.
.
.
CHÚC QÚY THẦY CÔ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NEWTON SỨC KHỎE
TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Hiệp Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)