Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Hà Huyền Hoài Hà | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến với tiết dạy tốt - học tốt !
Chào mừng quý thầy cô đến với tiết dạy tốt - học tốt !
Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về CÔ-PHI-AN-NAN - tác giả bài viết "Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003" ?
* Kiểm tra bài cũ:
* Đáp án:
- Cô - phi An - nan sinh ngày 8 tháng 4 năm 1938 ở nước cộng hòa Ga-na châu Phi.
- Tổng thư kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hòa bình, nhận Giải thưởng Nô-ben hòa bình năm 2001.
Yêu hòa bình, có tài năng và phẩm chất ưu tú, là người làm rạng danh cho đất nước Ga-na.
Đóng góp to lớn của ông cho nhân loại là viết Lời kêu gọi hành động chống đại dịch HIV/AIDS và thành lập Quỹ sức khỏe và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001.




TIẾT 19 - 20:

TÂY TIẾN
- Quang Dũng -
I. Đọc và tìm hiểu chung:


Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Quang Dũng?
(1921 - 1988)

1. Tác giả:

1. TÁC GIẢ:
- Quang Dũng (1921-1988), tên thật là Bùi Đình Dậu (Diệm), - Quê Hà Tây.
- Thời đại: trưởng thành
trong cuộc kháng chiến
chống Pháp.
- Bản thân: trí thức Hà Nội,
tài hoa (vẽ tranh, làm thơ,
.), có tâm hồn lãng mạn.

Tranh Quang Dũng
Bút tích
bài Tây Tiến
Vợ và con trai nhà thơ - Quang Vĩnh

2. BÀI THƠ:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- 1948 - Phù Lưu Chanh, khi tác giả rời xa đơn vị cũ, nhớ đồng đội, nhớ những kỷ niệm một thời gắn bó - xúc động viết bài thơ này.
- Bài thơ lúc đầu có nhan đề "Nhớ Tây Tiến" .
b. Cơ sở hiện thực:
- Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng, địa bàn hoạt động rộng lớn: vùng rừng núi Tây Bắc - Lào.
Bài thơ được tác giả viết dựa trên cơ sở hiện
thực nào ? Cảm xúc xuyên suốt bài thơ là
cảm xúc gì ?

Buổi đầu chống Pháp: thiếu thốn, gian khổ, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội.
- Lính Tây Tiến: học sinh, sinh viên Hà Nội trẻ trung, hào hoa, lãng mạn, thích phiêu lưu, giàu mơ ước.
c. Nét đặc sắc chung:
- Tính sử thi.
- Cảm hứng lãng mạn.
- Chất bi tráng.
d. Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ.

TÂY TIẾN
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời !
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
*
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
*
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
*
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
Phù Lưu Chanh, 1948

II. ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Nỗi nhớ của nhà thơ thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu?
II. ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ:
1. Hai câu đầu:
- Tây Tiến ơi !
Sự luyến tiếc
Nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, lửng lơ, mong manh, trải dài trong không gian, thời gian dạt dào kỉ niệm.

2. Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc:


Cảnh núi rừng Tây Bắc hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của nhà thơ ?
Thảo luận nhóm - 5 phút
Đọc đoạn thơ tiếp.
2. Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc:
a. Vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội:
Hình ảnh:
+ Dốc
+ Cồn mây
+ Thác gầm thét
+ Cọp trêu người
Cảnh khác thường và con người đi trong khung cảnh ấy thật phi thường. Vẻ đẹp hào hùng của những người lính Tây Tiến - những người lính ra đi từ góc phố thủ đô Hà Nội.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN TÂY BẮC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI TÂY BẮC
2. Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc:
b. Ấm áp, đầy ánh sáng và giàu chất thơ:
Chi tiết, hình ảnh:
+ Cơm lên khói, thơm nếp xôi
+ Hội đuốc hoa (đêm liên hoan ở doanh trại)
+ Kìa em xiêm áo
+ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Nhớ hương vị cuộc sống bình dị làm ấm lòng chiến sĩ.
Kỉ niệm về tình quân dân thắm thiết.
Hình ảnh người Tây Bắc đáng yêu trong cảm nhận của người trai Hà Nội.
Vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng hòa vào vẻ đẹp con người Tây Bắc tài hoa - họ là những hoa tiêu trên sông nước.
Caûnh sinh hoaït vui töôi haøo huøng, caûnh soâng nöôùc thô moäng, laøm quyeán ruõ loøng ngöôøi.

Nhöõng gian khoå, nhöõng nieàm vui cuûa Taây Baéc ñong ñaày trong noãi nhôù cuûa nhaø thô. Nhöõng vaàn thô ñoäc ñaùo, ñaëc saéc, giaøu chaát thô, chaát nhaïc, chaát hoïa taïo neân nhöõng böùc tranh thô moäng, vui töôi, döõ doäi, khaéc nghieät veà ñaát vaø ngöôøi Taây Baéc. Veû ñeïp aáy khoâng theå naøo phai trong noãi nhôù cuûa ngöôøi trong cuoäc.

3. Nhớ hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:

Đọc đoạn thơ tiếp.

Nghệ thuật khắc họa chân dung người lính Tây Tiến của nhà thơ có gì độc đáo?
Thảo luận nhóm - 5 phút
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐOÀN QUÂN TÂY TIẾN

3. Nhớ hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
Chi tiết tả thực:
+ đoàn binh không mọc tóc
+ quân xanh màu lá, dữ oai hùm
- Đối lập:
+ Ngoại hình > < khí thế
(tiền tụy, xanh xao) > < (mạnh mẽ, oai phong)
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
tâm hồn lãng mạn, hào hoa của người trai Hà Nội.
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
lý tưởng cao đẹp, tư thế ra đi hiên ngang, kiêu hãnh, phảng phất bóng dáng chinh phu trong thơ cổ.

Vẻ đẹp ý chí và tâm hồn hài hoà trong người lính tài hoa tài tư.�
Cái chết của người lính Tây Tiến được
nhà thơ miêu tả như thế nào?
- Noùi giaûm, noùi traùnh -> boû queân ñôøi, anh veà ñaát, moà vieãn xöù -> bình thöôøng hoùa caùi cheát -> toâ ñaäm hieän thöïc khoù khaên, theå hieän nieàm traân troïng ñoàng ñoäi, ca ngôïi söï hy sinh cao caû cuûa ngöôøi lính.
Töø Haùn – Vieät: aùo baøo, moà vieãn xöù, khuùc ñoäc haønh -> bình dò nhöng cao caû, vó ñaïi.

Noùi ñeán caùi cheát moät caùch thaûn nhieân ñeå toâ ñaäm noãi maát maùt ñau thöông vaø veû ñeïp haøo huøng hieân ngang cuûa ngöôøi lính trong buoåi ñaàu choáng Phaùp.

III. TỔNG KẾT:
Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ?
Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về hình ảnh người lính chống Pháp trong bài thơ này ?


* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 90.

IV. Luyện tập:
Từ bức chân dung người lính Tây Tiến, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong cuộc sống hôm nay?


V. Dặn dò:
? Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân
tích bài thơ bằng lời văn của mình.
? Làm các bài tập trang 90 - Sgk.
? Soạn bài: "Việt Bắc" của Tố Hữu.

Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
Trường THPT Vân Canh - Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà - Năm học 2010- 2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Huyền Hoài Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)