Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thuý | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo vµ c¸c em häc sinh về dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Thanh Thuý
Trường THPT Việt Vinh
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, quê ở Đan Phượng – Hà Tây
Là một nghệ sĩ đa tài
Một hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn, tài hoa
Năm 2001: được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT
Tác phẩm chính: Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988)

Quang Dũng (1921 – 1988)
Dựa vào mục tiểu dẫn hãy
giới thiệu những nét chính
về nhà thơ Quang Dũng ?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Quang Dũng (1921 – 1988)
Em có hiểu biết gì về nhan đề và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

Tây Tiến: tên một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947
Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp
Thành phần: phần đông là thanh niên Hà Nội, tuổi đời còn rất trẻ
Địa bàn hoạt động: khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa, Sầm Nưa (Lào)
Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947. Cuối 1948, chuyển sang đơn vị khác.
Một chiều cuối 1948, tại Phù Lưu Chanh: Nhớ Tây Tiến. Sau đổi lại: Tây Tiến.
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Một số hình ảnh về thiên nhiên miền Tây
Một số hình ảnh về thiên nhiên miền Tây
Một số hình ảnh về thiên nhiên miền Tây
Một số hình ảnh về thiên nhiên miền Tây
Hình ảnh anh Bộ đội Cụ Hồ trong thời kì chống Pháp
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

- Cách đọc: giọng đọc chuyển biến theo từng câu, từng đoạn. Lúc nhẹ nhàng, trữ tình, ngân dài, lúc mạnh mẽ
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

1. Câu 1: kết cấu và mạch liên kết giữa các đoạn trong bài thơ
* Kết cấu: 4 đoạn
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
- Tổ1: xác định ý chính trong đoạn 1 của bài thơ
- Tổ2: xác định ý chính trong đoạn 2 của bài thơ
- Tổ3: xác định ý chính trong đoạn 3 của bài thơ
- Tổ4: xác định ý chính trong đoạn 4 của bài thơ


Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

1. Câu 1: kết cấu và mạch liên kết giữa các đoạn trong bài thơ
* Kết cấu: 4 đoạn
Đ1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây, hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.
Đ2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
Đ3: Chân dung của người lính Tây Tiến.
Đ4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
Dựa vào ý chính trong mỗi đoạn, hãy chỉ ra mạch liên
kết giữa các đoạn thơ ?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

1. Câu 1: kết cấu và mạch liên kết giữa các đoạn trong bài thơ
* Kết cấu: 4 đoạn
Đ1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây, hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.
Đ2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
Đ3: Chân dung của người lính Tây Tiến.
Đ4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
* Mạch liên kết:
- Mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ (nỗi nhớ, kỉ niệm).
Tuân theo lôgíc của mạch hồi tưởng.
Hình ảnh thiên nhiên gắn bó với hình ảnh con người qua bút
pháp hiện thực và lãng mạn.
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

2. Câu 2: Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trên những nẻo đường hành quân gian khổ
* Mạch cảm xúc: Nỗi nhớ (Sông Mã, Tây Tiến, rừng núi)
- Sắc độ nỗi nhớ:

I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu1
Quang Dũng đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để diễn tả nỗi nhớ ? Tác dụng của những thủ pháp nghệ thuật ấy ?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

2. Câu 2: Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trên những nẻo đường hành quân gian khổ
* Mạch cảm xúc: Nỗi nhớ (Sông Mã, Tây Tiến, rừng núi)
Sắc độ nỗi nhớ:
+ Gieo vần: B ( ơi, chơi vơi)
+ Điệp từ: nhớ
+ Từ láy: chơi vơi
Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng
Khơi gợi nguồn cảm xúc
* Bức tranh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ:

I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1

Sài Khao, sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
…Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Mạch cảm xúc
* Bức tranh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ:
- Hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm và dữ dội:

I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Tác giả Quang dũng đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để diễn tả vẻ dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên miền Tây ?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Mạch cảm xúc
* Bức tranh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ:
Hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm và dữ dội:
+ Liệt kê các địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha luông, Mường Hịch, Mai Châu
+ Phóng đại, tương phản – đối lập:
Ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống
+ Ngắt nhịp 4/3
+ Những từ láy, từ ghép giàu tính tạo hình đặt liên tiếp nhau: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút
+ Những điệp từ diễn tả thời gian nối tiếp: Chiều chiều…Đêm đêm gắn với những âm thanh rùng rợn, kì bí: oai linh thác gầm thét, cọp trêu người
=> Những con đường hành quân gian khổ, nhọc nhằn, nhiều dốc cao vực sâu, rừng nhiều thú dữ…thử thách ý chí chiến đấu của người lính Tây Tiến.
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Mạch cảm xúc
* Bức tranh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ:
Hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm và dữ dội:
Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Hãy tìm và chỉ ra những câu thơ diễn tả vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của thiên nhiên miền Tây trong đoạn 1 của bài thơ ?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Bức tranh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ:
Hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm và dữ dội:
- Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:
+ Mường Lát hoa về trong đêm hơi
+ Nhà ai Pha luông mưa xa khơi
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và
vẻ đẹp mà các hình ảnh thơ gợi nên ?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Bức tranh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ:
Hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm và dữ dội:
- Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:
+ Mường Lát hoa về trong đêm hơi
+ Nhà ai Pha luông mưa xa khơi
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Cảm nhận: hương hoa rừng, tình quân dân đầm ấm trên những chặng đường nghỉ chân sau mỗi chặng hành quân gian khổ.
Chủ yếu sử dụng thanh B, diễn tả cảm giác nhẹ nhàng, thư thái lâng lâng.


I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Hình ảnh người lính Tây Tiến trên con đường hành quân gian khổ: hình ảnh nổi bật, trung tâm của bức tranh
“… súng ngửi trời” : cách nói tếu táo, vui đùa của lính tráng khi diễn tả độ cao => Lạc quan, yêu đời, thách thức gian khổ, coi thường hiểm nguy.
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Câu thơ: “Anh bạn….bỏ quên đời” có thể hiểu theo những nghĩa nào?
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

* Hình ảnh người lính Tây Tiến trên con đường hành quân gian khổ: hình ảnh nổi bật, trung tâm của bức tranh
“… súng ngửi trời” : cách nói tếu táo, vui đùa của lính tráng khi diễn tả độ cao => Lạc quan, yêu đời, thách thức gian khổ, coi thường hiểm nguy.
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
Hiểu theo hai cách:
+ Người lính mệt mỏi gục lên súng mũ ngủ say sưa quên hết thảy sự đời.
+ Người lính chết trong tư thế lên đường, tư thế hành quân.
=> Nổi bật khí phách và chất bi tráng của người lính Tây Tiến.
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
Tiết 19. Đọc văn:
TÂY TIẾN (Quang Dũng)

Tóm lại:
Miêu tả con đường hành quân gian khổ, khắc nghiệt: ca ngợi tinh thần chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc của đoàn quân Tây Tiến, của anh bộ đội cụ Hồ.
Bút pháp nghệ thuật: tạo hình, phối hợp với thanh điệu; phóng đại, tương phản – đối lập; hiện thực – lãng mạn
= > Tinh tế, tài hoa của hồn thơ Quang Dũng.
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc-Hiểu
văn bản
1. Câu 1
2. Câu 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)