Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Mai Thùy Dương |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT thI PHC
Chào mừng quý Thầycô về dự Giờ thăm lớp
12A8
Tiết: 19 (PPCT).
TÂY TIẾN
Quang Dũng (1921 – 1988)
GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG : Nguyễn Thị Nhình
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Tác giả
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc.
Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ của “ xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất hoạ.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh, anh viết bài thơ: “Nhớ Tây Tiến”, khi in lại đổi thành “Tây Tiến”
b. Thể thơ:
- Hành: Thất ngôn trường thiên, gieo vần bằng (chân) cách (liền), hồi hoàn liên tiếp, đều đặn; nhịp 4/3 hoặc 2/2/3
c. Bố cục
4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ câu: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!” đến câu “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
+ Đoạn 2: Từ câu: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” đến câu: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
+Đoạn 3: Từ câu: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc” đến câu “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
+ Đoạn 4: Bốn câu thơ còn lại
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
-”Tây Tiến ơi!”
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1,câu 2:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ỏi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
- “xa rồi”
dòng sông Mã
những kỉ niệm của
một thời binh lửa
Nuối tiếc,hẫng hụt, bâng khuâng
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
Hình ảnh Sông Mã – Sơn La
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
-”Tây Tiến ơi!”
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1,câu 2:
- “xa rồi”
dòng sông Mã
những kỉ niệm của
một thời binh lửa
Nuối tiếc,hẫng hụt, bâng khuâng
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ỏi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
- tiếng gọi tha thiết trong tâm trạng xao xuyến, nhớ nhung, bồi hồi
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
-”Tây Tiến ơi!”
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1,câu 2:
- “xa rồi”
- “nhớ chơi vơi”
+ một nỗi nhớ
Vừa lắng sâu
Vừa như lan toả
+ như có dáng hình bồng bềnh trong không gian,thời gian
+ như chất chứa cả tình thương và nỗi niềm bâng khuâng khó tả
Một sáng tạo độc đáo của thi nhân
+ điệp từ “nhớ”
nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ của nhà thơ về Tây Tiến
+ điệp từ “nhớ”
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1, câu 2:
*Câu 3, câu 4:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi “
“Sài Khao”, “Mường Lát” – hai địa danh lạ…
+ Làm tăng không khí xa lạ, hoang sơ, mới mẻ của những miền đất lạ mà người lính Tây Tiến đã đi qua
+ Cùng với “sương lấp” và “đêm hơi” làm tăng không khí lãng mạn, hấp dẫn, quyến rũ nhân vật trữ tình và người đọc
biện pháp quen thuộc của bút pháp lãng mạn
+ “mỏi”- hiện thực khắc nghiệt sự thật khắt khe, tàn nhẫn của chiến tranh
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
*Câu 3, câu 4:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi “
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1, câu 2:
II. ĐỌC - HIỂU
Bản Sài Khao (xã Mường Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa)
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 5, 6, 7, 8:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xụống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Câu thơ tả dốc thật tài hoa, độc đáo: chỉ với 7 tiếng mà cài đan tới 5 thanh trắc: “dốc”, ”khúc khuỷu”, “dốc”, “thẳm” với 2 thanh bằng: “lên”, “thăm”; điệp từ “dốc”, hai từ láy tượng hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” cheo leo, hiểm trở, gập ghềnh, hun hút của đéo dốc dường như vô tận
- “Heo hút…trời”
Vừa gợi ra vẻ hùng vĩ, bí ẩn của thiên nhiên
Lại vừa tô đậm tầm vóc hào hùng của người lính con người không bé nhỏ, không chìm lẫn trong thiên nhiên mà nổi bật giữa thiên nhiên
+ súng ngửi trời
- Cách nói hồn nhiên, táo bạo, trẻ trung
-nghệ thuật nhân hoá
- một cách đo chiều cao
- Thách thức
- “Dốc …thẳm”
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 5, 6, 7, 8:
- “Heo hút…trời”
- “Ngàn thước…xuống”
Câu thơ như bị cắt làm đôi với hai con số ước phỏng: “ngàn thước”, với hai chiếu đối lập:”lên”><“xuống” tả độ dài, độ cao, độ dốc ghê gớm
Con đường hành quân đầy gian khổ của người lính Tây Tiến
- “Nhà ai…khơi”
- “Dốc …thẳm”
+ giống như một hơi thở được trút ra với cảm giác nhẹ nhõm
+ mong ước: được tạm dừng chân chú mưa, nghi ngơi chút ít
+ toàn thanh bằng cảm giác lâng lâng, nhẹ nhõm...
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 5, 6, 7, 8:
Hình ảnh Tây Tiến hiểm rở, khắc nghiệt
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 9, câu 10:
Anh bạn dãi dầu không bứơc nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
- Hai cách hiểu:
+ anh bạn lính mệt mỏi quá, tựa đầu lên súng mũ, ngủ ngồi say sưa như quên tất cả sự đời
+người lính kiết sức vì đói, vì mệt mỏi quá độ, không thể đi tiếp, gục thiếp trên súng, mũ và “đi” luôn, không bao giờ dậy nữa
Nên hiểu theo cách thứ hai ( sử dụng cách nói giảm bớt sắc thái ảm đạm, đau thương…
Bi mà không lụy, không buồn đau không yếu đuối…
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 11, câu 12:
Bổ sung những hình ảnh hoang vu, dữ dội của thiên nhiên núi rừng miền tây
+ “ thác gầm thét”, “cọp trêu người” những âm thanh đặc trưng của vùng rừng núi hai âm thanh ấy kết hợp với nhau tao j nên một bản hợp xướng hùng vĩ man dại của thiên nhiên
+ “hịch”, “cọp” ở giữa dòng thơ liên tưởng đến bước chân nặng nề của loài thú dữ giữa rừng khuya
+ những thanh bằng sắp xếp ở hai đầu câu:
Làm nổi bật cái dữ dội của chúa sơn lâm
thể hiện được nỗi khiếp đản của muôn loài trước oai linh rừng thẳm
Chiều chiều oai linh thác gầm thét;
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 11, câu 12:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Hai câu thơ cuối đoạn:
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Gợi khung cảnh thanh bình, sum họp, ấm cúng…trong nỗi nhớ của nhà thơ
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
- Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình
- Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn
Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một thời Tây Tiến
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
*** Hướng dẫn tự học ***
- Học thuộc lòng đoạn thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên núi rừng miên tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân.
- Xem lại bài soạn tiết 2 của văn bản
II. ĐỌC - HIỂU
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học sinh học giỏi!
TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC
Chào mừng quý Thầycô về dự Giờ thăm lớp
12A8
Tiết: 19 (PPCT).
TÂY TIẾN
Quang Dũng (1921 – 1988)
GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG : Nguyễn Thị Nhình
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Tác giả
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc.
Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ của “ xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất hoạ.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh, anh viết bài thơ: “Nhớ Tây Tiến”, khi in lại đổi thành “Tây Tiến”
b. Thể thơ:
- Hành: Thất ngôn trường thiên, gieo vần bằng (chân) cách (liền), hồi hoàn liên tiếp, đều đặn; nhịp 4/3 hoặc 2/2/3
c. Bố cục
4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ câu: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!” đến câu “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
+ Đoạn 2: Từ câu: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” đến câu: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
+Đoạn 3: Từ câu: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc” đến câu “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
+ Đoạn 4: Bốn câu thơ còn lại
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
-”Tây Tiến ơi!”
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1,câu 2:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ỏi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
- “xa rồi”
dòng sông Mã
những kỉ niệm của
một thời binh lửa
Nuối tiếc,hẫng hụt, bâng khuâng
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
Hình ảnh Sông Mã – Sơn La
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
-”Tây Tiến ơi!”
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1,câu 2:
- “xa rồi”
dòng sông Mã
những kỉ niệm của
một thời binh lửa
Nuối tiếc,hẫng hụt, bâng khuâng
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ỏi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
- tiếng gọi tha thiết trong tâm trạng xao xuyến, nhớ nhung, bồi hồi
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
-”Tây Tiến ơi!”
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1,câu 2:
- “xa rồi”
- “nhớ chơi vơi”
+ một nỗi nhớ
Vừa lắng sâu
Vừa như lan toả
+ như có dáng hình bồng bềnh trong không gian,thời gian
+ như chất chứa cả tình thương và nỗi niềm bâng khuâng khó tả
Một sáng tạo độc đáo của thi nhân
+ điệp từ “nhớ”
nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ của nhà thơ về Tây Tiến
+ điệp từ “nhớ”
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
II. ĐỌC - HIỂU
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1, câu 2:
*Câu 3, câu 4:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi “
“Sài Khao”, “Mường Lát” – hai địa danh lạ…
+ Làm tăng không khí xa lạ, hoang sơ, mới mẻ của những miền đất lạ mà người lính Tây Tiến đã đi qua
+ Cùng với “sương lấp” và “đêm hơi” làm tăng không khí lãng mạn, hấp dẫn, quyến rũ nhân vật trữ tình và người đọc
biện pháp quen thuộc của bút pháp lãng mạn
+ “mỏi”- hiện thực khắc nghiệt sự thật khắt khe, tàn nhẫn của chiến tranh
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
*Câu 3, câu 4:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi “
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
*Câu 1, câu 2:
II. ĐỌC - HIỂU
Bản Sài Khao (xã Mường Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa)
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 5, 6, 7, 8:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xụống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Câu thơ tả dốc thật tài hoa, độc đáo: chỉ với 7 tiếng mà cài đan tới 5 thanh trắc: “dốc”, ”khúc khuỷu”, “dốc”, “thẳm” với 2 thanh bằng: “lên”, “thăm”; điệp từ “dốc”, hai từ láy tượng hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” cheo leo, hiểm trở, gập ghềnh, hun hút của đéo dốc dường như vô tận
- “Heo hút…trời”
Vừa gợi ra vẻ hùng vĩ, bí ẩn của thiên nhiên
Lại vừa tô đậm tầm vóc hào hùng của người lính con người không bé nhỏ, không chìm lẫn trong thiên nhiên mà nổi bật giữa thiên nhiên
+ súng ngửi trời
- Cách nói hồn nhiên, táo bạo, trẻ trung
-nghệ thuật nhân hoá
- một cách đo chiều cao
- Thách thức
- “Dốc …thẳm”
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 5, 6, 7, 8:
- “Heo hút…trời”
- “Ngàn thước…xuống”
Câu thơ như bị cắt làm đôi với hai con số ước phỏng: “ngàn thước”, với hai chiếu đối lập:”lên”><“xuống” tả độ dài, độ cao, độ dốc ghê gớm
Con đường hành quân đầy gian khổ của người lính Tây Tiến
- “Nhà ai…khơi”
- “Dốc …thẳm”
+ giống như một hơi thở được trút ra với cảm giác nhẹ nhõm
+ mong ước: được tạm dừng chân chú mưa, nghi ngơi chút ít
+ toàn thanh bằng cảm giác lâng lâng, nhẹ nhõm...
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 5, 6, 7, 8:
Hình ảnh Tây Tiến hiểm rở, khắc nghiệt
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 9, câu 10:
Anh bạn dãi dầu không bứơc nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
- Hai cách hiểu:
+ anh bạn lính mệt mỏi quá, tựa đầu lên súng mũ, ngủ ngồi say sưa như quên tất cả sự đời
+người lính kiết sức vì đói, vì mệt mỏi quá độ, không thể đi tiếp, gục thiếp trên súng, mũ và “đi” luôn, không bao giờ dậy nữa
Nên hiểu theo cách thứ hai ( sử dụng cách nói giảm bớt sắc thái ảm đạm, đau thương…
Bi mà không lụy, không buồn đau không yếu đuối…
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 11, câu 12:
Bổ sung những hình ảnh hoang vu, dữ dội của thiên nhiên núi rừng miền tây
+ “ thác gầm thét”, “cọp trêu người” những âm thanh đặc trưng của vùng rừng núi hai âm thanh ấy kết hợp với nhau tao j nên một bản hợp xướng hùng vĩ man dại của thiên nhiên
+ “hịch”, “cọp” ở giữa dòng thơ liên tưởng đến bước chân nặng nề của loài thú dữ giữa rừng khuya
+ những thanh bằng sắp xếp ở hai đầu câu:
Làm nổi bật cái dữ dội của chúa sơn lâm
thể hiện được nỗi khiếp đản của muôn loài trước oai linh rừng thẳm
Chiều chiều oai linh thác gầm thét;
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Câu 11, câu 12:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
*Hai câu thơ cuối đoạn:
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Gợi khung cảnh thanh bình, sum họp, ấm cúng…trong nỗi nhớ của nhà thơ
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Đoạn một: 14 câu thơ đầu
II. ĐỌC - HIỂU
- Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình
- Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn
Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một thời Tây Tiến
I. TÌM HIỂU CHUNG
TÂY TIẾN
Quang Dũng
*** Hướng dẫn tự học ***
- Học thuộc lòng đoạn thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên núi rừng miên tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân.
- Xem lại bài soạn tiết 2 của văn bản
II. ĐỌC - HIỂU
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học sinh học giỏi!
TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)