Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TÂY TIẾN
- Quang Dũng
Tiết 14
Đọc văn:
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Bài thơ Tây Tiến
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Đoạn 1.
Đoạn 2.
Đoạn 3.
Đoạn 4
III. TỔNG KẾT.
IV. LUYỆN TẬP
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Đoạn 1.
Đoạn 2:
Tây Bắc thơ mộng, mỹ lệ qua đêm liên hoan lửa trại và cảnh tiễn biệt trên sông nước mênh mang
a. Cảnh đêm liên hoan lửa trại:
- Không gian: doanh trại, hội đuốc hoa, em xiêm áo, khèn lên, man điệu, nàng e ấp, nhạc, xây hồn thơ
Tràn ngập ánh sáng, âm thanh, màu sắc rộn rã, tưng bừng
- Con người : em với xiêm áo lộng lẫy, điệu bộ e ấp, duyên dáng tình tứ trong vũ điệu say lòng “man điệu”
Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc
- Cảm xúc của người lính: kìa, xây hồn thơ,…. ngỡ ngàng, say đắm, si mê, thán phục
Bộc lộ góc kín đa tình, tâm hồn lãng mạn, hào hoa của lính Tây Tiến
b. Cảnh tiễn biệt trên sông nước mênh mang
Không gian: chiều sương, dòng nước > mênh mông, nhòe mờ, ảo mộng.
Cảnh vật: hồn lau, hoa đong đưa
Thấm đẫm hồn người, đầy duyên dáng, tình tứ
- Con người : một dáng trên con thuyền độc mộc
Nét đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn cho bức tranh TN thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng.
TL:
· Thiên nhiên và con người ở đây hòa hợp trong một vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn, thơ mộng.
· Tác giả chỉ gợi mà không tả, vận dụng bút pháp của nhạc của họa để dựng cảnh Đoạn thơ đầy chất nhạc, chất họa
· Đoạn thơ thể hiện rõ chất tài hoa của hồn thơ Quang Dũng.
3. Đoạn 3: Chân dung đoàn binh Tây Tiến
a. 4 câu đầu
Cảm hứng hiện thực và lãng mạn, bi và hùng.
* Dáng vẻ bề ngoài:
+ không mọc tóc
+ quân xanh màu lá
Hiện thực khắc nghiệt trong
cuộc sống của người lính
Tây Tiến (bi)
Hậu quả của những cơn sốt rét rừng
lãng mạn:
+ đoàn binh khí thế xung trận
+ cách nói ngang tàng: không mọc tóc; + dữ oai hùm
Tư thế ngạo nghễ, đầy thách thức (hùng) át đi thực tế khắc nghiệt
* Đời sống tâm hồn lãng mạn, hào hoa:
- Mộng: mộng lập công, mộng truy kích giặc qua biên giới Việt Lào chí chiến binh (hào hùng)
- Mơ: dáng kiều thơm dáng hình thiếu nữ, một mái tóc thề tình chiến binh (hào hoa, đa tình rất riêng của chiến binh Tây Tiến )
(đối lập: hiện thực khắc nghiệt >< tâm hồn lãng mạn).
b. 4 câu sau: Cái chết bi tráng và sự bất tử.
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
* Bi: Hiện thực khắc nghiệt của cuộc chiến đấu: những người lính nằm lại nơi biên giới xa xôi (rải rác biên cương, mồ viễn xứ), cái chết được chôn cất sơ sài, cái chết thương tâm gợi lến nhiều đau xót (áo bào thay chiếu : khi các anh chết chỉ có manh chiếu bọc thây thậm chí chỉ có tấm áo bợt rách).
* Tráng ca:
- Hệ thống từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ tạo không khí trang trọng, thiêng liêng, làm giảm nhẹ cái bi thương
- Tư thế lên đường: “ Chiến trường đi…đời xanh”
+ Đời xanh: là tuổi trẻ, gắn với bao hoài bão, ước mơ cao đẹp
+ chẳng tiếc: hiến dâng tự nguyện, thanh thản
Hào khí của cả một lớp người, một thế hệ, một thời đại nên có sức mạnh cổ vũ, đấu tranh
- Nói quá: “áo bào”: trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm yêu thương đồng đội làm sang, trang trọng hóa cái chết của người lính Tây Tiến, át đi thực tế khắc nghiệt
- Nói giảm: anh về đất làm vơi đi cảm giác đau thương ẩn chứa hàm nghĩa: chết là hoá thân với đất mẹ, là hoá thân với non sông đất nước cái chết trở thành bất tử
- Biện pháp nhân hoá + động từ “gầm”: dữ dội, hào hùng
âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương: gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa
đưa tiễn người là khúc nhạc bi tráng của núi sông cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng
=> Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương và sự trân trọng, kính cẩn trước sự hi sinh của đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ.
- Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước”
tô đậm cái không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại (nhất khứ bất phục hoàn)
4. Đoạn 4
Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc:
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
- Đường lên Tây Tiến: “thăm thẳm, chia phôi”
nỗi xót xa khi đã xa đồng đội, khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi.
- Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình thuộc về Tây Tiến:
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
+ “Mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời
+ Cách nói đối lập:
Sầm Nứa >< về xuôi
(tâm hồn) (thể xác)
Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã rời xa nhưng tâm hồn, tình cảm vẫn đi cùng đồng đội, vẫn gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi đã đi qua
=> Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật: Caûm höùng laõng maïn + aâm ñieäu haøo huøng bi traùng; töø ngöõ, hình aûnh giaøu chaát hoïa, chaát nhaïc, caùch theå hieän taøi hoa tinh teá.
2. Nội dung: Thoâng qua moät noãi nhôù cuï theå veà một đđơn vị, moät mieàn ñaát, moät quaõng ñôøi chieán ñaáu, baøi thô theå hieän haøo khí cuûa tuoåi treû Vieät Nam trong buoåi ñaàu choáng Phaùp gian lao, vaát vaû.
Nếu “thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” thì “Tây Tiến” đã cho ta cảm nhận về ấn tượng ấy. “Tây Tiến” đã mang vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ viết về người lính – anh bộ đội cụ Hồ những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Bài thơ hội tụ mọi vẻ đẹp và bản sắc của thơ ca kháng chiến ca ngợi chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt nam.
IV. LUYỆN TẬP
Có ý kiến cho rằng : Bài thơ lãng mạn mộng rớt, gợi cho ta một cái gì có hại, mang ý nghĩa tiêu cực, mềm yếu, không phù hợp với không khí của thời đại khi người ta cần có nghị lực để vượt qua những năm tháng kháng chiến gian khổ. Ý kiến của em?
Chất lãng mạn trong Tây Tiến không phải là lãng mạn mộng rớt mà là lãng mạn cách mạng, nâng con người lên những tầm cao mới. Nó hoàn thiện vẻ đẹp của người lính trong kháng chiến chống Pháp.
“Lí tưởng chân chính cũng mạnh như đôi cánh đại bàng có thể nâng ta lên những đỉnh cao để ngắm nhìn thế giới” (Belinxki)
Gợi ý giải bài tập
Tây Tiến
Bút pháp lãng mạn.
Tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường.
Hình ảnh người lính xuất thân từ những thanh niên, trí thức Hà Nội hào hoa, lãng mạn. Tác giả đã lồng vào hình ảnh người anh hùng trong hiện thực hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa "một đi không về".
Đồng chí
Bút pháp hiện thực.
Tô đậm cái bình thường, cái có thật.
Hình ảnh người lính xuất thân từ người dân cày lam lũ. Sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong sinh hoạt tinh thần của người lính cách mạng, như một tình cảm mới mẻ, thiêng liêng
So sánh "Tây Tiến" (Quang Dũng) và "Đồng chí" (Chính Hữu):
Củng cố- Dặn dò:
(Học và làm câu hỏi ôn tốt nghiệp)
1. Nêu những ý chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2.Phân tích vẻ đẹp kiêu dũng mà hào hoa của người lính Tây Tiến.
3.Phân tích bức tranh Tây Bắc để làm rõ ngòi bút khắc họa hình ảnh tài hoa của nhà thơ.
4. Bình giảng các đoạn: đoạn 1, "Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa..hồn thơ", "Tây Tiến đoàn..khúc độc hành" , "người đi Châu Mộc.hoa đung đưa"
5. Hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung vè nghệ thuật của bài thơ
Soạn bài tiếp theo "Luy?n t?p v? gi? gỡn s? trong sỏng c?a ti?ng Vi?t"
- Quang Dũng
Tiết 14
Đọc văn:
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Bài thơ Tây Tiến
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Đoạn 1.
Đoạn 2.
Đoạn 3.
Đoạn 4
III. TỔNG KẾT.
IV. LUYỆN TẬP
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Đoạn 1.
Đoạn 2:
Tây Bắc thơ mộng, mỹ lệ qua đêm liên hoan lửa trại và cảnh tiễn biệt trên sông nước mênh mang
a. Cảnh đêm liên hoan lửa trại:
- Không gian: doanh trại, hội đuốc hoa, em xiêm áo, khèn lên, man điệu, nàng e ấp, nhạc, xây hồn thơ
Tràn ngập ánh sáng, âm thanh, màu sắc rộn rã, tưng bừng
- Con người : em với xiêm áo lộng lẫy, điệu bộ e ấp, duyên dáng tình tứ trong vũ điệu say lòng “man điệu”
Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc
- Cảm xúc của người lính: kìa, xây hồn thơ,…. ngỡ ngàng, say đắm, si mê, thán phục
Bộc lộ góc kín đa tình, tâm hồn lãng mạn, hào hoa của lính Tây Tiến
b. Cảnh tiễn biệt trên sông nước mênh mang
Không gian: chiều sương, dòng nước > mênh mông, nhòe mờ, ảo mộng.
Cảnh vật: hồn lau, hoa đong đưa
Thấm đẫm hồn người, đầy duyên dáng, tình tứ
- Con người : một dáng trên con thuyền độc mộc
Nét đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn cho bức tranh TN thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng.
TL:
· Thiên nhiên và con người ở đây hòa hợp trong một vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn, thơ mộng.
· Tác giả chỉ gợi mà không tả, vận dụng bút pháp của nhạc của họa để dựng cảnh Đoạn thơ đầy chất nhạc, chất họa
· Đoạn thơ thể hiện rõ chất tài hoa của hồn thơ Quang Dũng.
3. Đoạn 3: Chân dung đoàn binh Tây Tiến
a. 4 câu đầu
Cảm hứng hiện thực và lãng mạn, bi và hùng.
* Dáng vẻ bề ngoài:
+ không mọc tóc
+ quân xanh màu lá
Hiện thực khắc nghiệt trong
cuộc sống của người lính
Tây Tiến (bi)
Hậu quả của những cơn sốt rét rừng
lãng mạn:
+ đoàn binh khí thế xung trận
+ cách nói ngang tàng: không mọc tóc; + dữ oai hùm
Tư thế ngạo nghễ, đầy thách thức (hùng) át đi thực tế khắc nghiệt
* Đời sống tâm hồn lãng mạn, hào hoa:
- Mộng: mộng lập công, mộng truy kích giặc qua biên giới Việt Lào chí chiến binh (hào hùng)
- Mơ: dáng kiều thơm dáng hình thiếu nữ, một mái tóc thề tình chiến binh (hào hoa, đa tình rất riêng của chiến binh Tây Tiến )
(đối lập: hiện thực khắc nghiệt >< tâm hồn lãng mạn).
b. 4 câu sau: Cái chết bi tráng và sự bất tử.
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
* Bi: Hiện thực khắc nghiệt của cuộc chiến đấu: những người lính nằm lại nơi biên giới xa xôi (rải rác biên cương, mồ viễn xứ), cái chết được chôn cất sơ sài, cái chết thương tâm gợi lến nhiều đau xót (áo bào thay chiếu : khi các anh chết chỉ có manh chiếu bọc thây thậm chí chỉ có tấm áo bợt rách).
* Tráng ca:
- Hệ thống từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ tạo không khí trang trọng, thiêng liêng, làm giảm nhẹ cái bi thương
- Tư thế lên đường: “ Chiến trường đi…đời xanh”
+ Đời xanh: là tuổi trẻ, gắn với bao hoài bão, ước mơ cao đẹp
+ chẳng tiếc: hiến dâng tự nguyện, thanh thản
Hào khí của cả một lớp người, một thế hệ, một thời đại nên có sức mạnh cổ vũ, đấu tranh
- Nói quá: “áo bào”: trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm yêu thương đồng đội làm sang, trang trọng hóa cái chết của người lính Tây Tiến, át đi thực tế khắc nghiệt
- Nói giảm: anh về đất làm vơi đi cảm giác đau thương ẩn chứa hàm nghĩa: chết là hoá thân với đất mẹ, là hoá thân với non sông đất nước cái chết trở thành bất tử
- Biện pháp nhân hoá + động từ “gầm”: dữ dội, hào hùng
âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương: gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa
đưa tiễn người là khúc nhạc bi tráng của núi sông cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng
=> Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương và sự trân trọng, kính cẩn trước sự hi sinh của đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ.
- Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước”
tô đậm cái không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại (nhất khứ bất phục hoàn)
4. Đoạn 4
Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc:
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
- Đường lên Tây Tiến: “thăm thẳm, chia phôi”
nỗi xót xa khi đã xa đồng đội, khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi.
- Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình thuộc về Tây Tiến:
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
+ “Mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời
+ Cách nói đối lập:
Sầm Nứa >< về xuôi
(tâm hồn) (thể xác)
Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã rời xa nhưng tâm hồn, tình cảm vẫn đi cùng đồng đội, vẫn gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi đã đi qua
=> Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật: Caûm höùng laõng maïn + aâm ñieäu haøo huøng bi traùng; töø ngöõ, hình aûnh giaøu chaát hoïa, chaát nhaïc, caùch theå hieän taøi hoa tinh teá.
2. Nội dung: Thoâng qua moät noãi nhôù cuï theå veà một đđơn vị, moät mieàn ñaát, moät quaõng ñôøi chieán ñaáu, baøi thô theå hieän haøo khí cuûa tuoåi treû Vieät Nam trong buoåi ñaàu choáng Phaùp gian lao, vaát vaû.
Nếu “thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” thì “Tây Tiến” đã cho ta cảm nhận về ấn tượng ấy. “Tây Tiến” đã mang vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ viết về người lính – anh bộ đội cụ Hồ những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Bài thơ hội tụ mọi vẻ đẹp và bản sắc của thơ ca kháng chiến ca ngợi chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt nam.
IV. LUYỆN TẬP
Có ý kiến cho rằng : Bài thơ lãng mạn mộng rớt, gợi cho ta một cái gì có hại, mang ý nghĩa tiêu cực, mềm yếu, không phù hợp với không khí của thời đại khi người ta cần có nghị lực để vượt qua những năm tháng kháng chiến gian khổ. Ý kiến của em?
Chất lãng mạn trong Tây Tiến không phải là lãng mạn mộng rớt mà là lãng mạn cách mạng, nâng con người lên những tầm cao mới. Nó hoàn thiện vẻ đẹp của người lính trong kháng chiến chống Pháp.
“Lí tưởng chân chính cũng mạnh như đôi cánh đại bàng có thể nâng ta lên những đỉnh cao để ngắm nhìn thế giới” (Belinxki)
Gợi ý giải bài tập
Tây Tiến
Bút pháp lãng mạn.
Tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường.
Hình ảnh người lính xuất thân từ những thanh niên, trí thức Hà Nội hào hoa, lãng mạn. Tác giả đã lồng vào hình ảnh người anh hùng trong hiện thực hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa "một đi không về".
Đồng chí
Bút pháp hiện thực.
Tô đậm cái bình thường, cái có thật.
Hình ảnh người lính xuất thân từ người dân cày lam lũ. Sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong sinh hoạt tinh thần của người lính cách mạng, như một tình cảm mới mẻ, thiêng liêng
So sánh "Tây Tiến" (Quang Dũng) và "Đồng chí" (Chính Hữu):
Củng cố- Dặn dò:
(Học và làm câu hỏi ôn tốt nghiệp)
1. Nêu những ý chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2.Phân tích vẻ đẹp kiêu dũng mà hào hoa của người lính Tây Tiến.
3.Phân tích bức tranh Tây Bắc để làm rõ ngòi bút khắc họa hình ảnh tài hoa của nhà thơ.
4. Bình giảng các đoạn: đoạn 1, "Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa..hồn thơ", "Tây Tiến đoàn..khúc độc hành" , "người đi Châu Mộc.hoa đung đưa"
5. Hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung vè nghệ thuật của bài thơ
Soạn bài tiếp theo "Luy?n t?p v? gi? gỡn s? trong sỏng c?a ti?ng Vi?t"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)