Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Lê Hằng | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tây Tiến
Quang Dũng
Tỡm hiểu chung

1. Tác giả
- Quang Dũng (1921 - 1988) tên khai sinh là Bùi Dỡnh Diệm, quê Phượng Trỡ (Phùng) - Dan Phượng - Hà Tây. Quang Dũng là một người đa tài song được biết nhiều với tư cách nhà thơ.
- Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên vừa tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn.
- Tác phẩm : Rừng biển quê hương, Dường lên Châu Thuận (truyện ký 1964), Rừng về xuôi (truyện ký- 1968), Nhà đồi (truyện ký - 1970), Mây đầu ô (thơ - 1986).
2. Doàn quân Tây Tiến

- Thành phần : đa số là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau. Trong bại thơ này, Q.Dung lại muốn tái hiện vẻ đẹp vừa can trường lại vừa lãng mạn, hòa hoa của nh?ng người lính xuất thân từ trí thức.
- Dịa bàn hoạt động : miền rừng núi phía Tây của tổ quốc.
- Ho�n c?nh chung: Thiếu thốn, đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều.
3. Tác phẩm

Bài thơ ra đời khi nhà thơ đã chuyển sang đơn vị khác, bồi hồi nhớ về đơn vị cũ ông viết bài thơ này. ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau mới đổi thành Tây Tiến.
- Khi mới ra đời bài thơ được yêu thích và lưu truyền rộng rãi. Nhưng sau đó do quan niệm ấu trĩ của một số người nên bài thơ ít được nhắc đến. Mãi đến thời kỳ đổi mới Tây Tiến mới được khôi phục lại vị trí xứng đáng của nó.
Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi! 
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi 
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi 
Mường Lát hoa về trong đêm hơi 

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời 
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống 
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi 
Anh bạn dãi dầu không bước nữa 
Gục lên súng mũ bỏ quên đời! 
Chiều chiều oai linh thác gầm thét 
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người 
Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói 
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi 

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa 
Kìa em xiêm áo tự bao giờ 
Khèn lên man điệu nàng e ấp 
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ 
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy 
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ 
Có nhớ dáng người trên độc mộc 
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 

Tây tiến đoàn binh không mọc tóc 
Quân xanh màu lá dữ oai hùm 
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới 
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm 
Rải rác biên cương mồ viễn xứ 
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh 
Áo bào thay chiếu, anh về đất 
Sông Mã gầm lên khúc độc hành 

Tây tiến người đi không hẹn ước 
Đường lên thăm thẳm một chia phôi 
Ai lên Tây tiến mùa xuân ấy 
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.

(Phù Lưu Chanh, 1948)
II. Dọc - hiểu van bản
Bố cục bài thơ
Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn :
+ Doạn 1 : (14 dòng đầu) Trong nỗi nhớ da diết của tác giả, đoàn quân Tây Tiến hiện ra trong nh?ng cuộc hành quân gian khổ trên cái nền của thiên nhiên miền Tây hùng vĩ.
+ Doạn 2 : (từ dòng 15 đến dòng 22) Nh?ng kỷ niệm đẹp về tỡnh quân dân trong đêm liên hoan và vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng.
+ Doạn 3 : (từ dòng 23 đến dòng 30) khắc hoạ chân dung người lính Tây Tiến và sự hi sinh bi tráng của
+ Doạn 4 : (4 câu cuối) Nhà thơ đã xa đơn vị, gửi lòng mỡnh mãi gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
1. Doạn thơ thứ nhất
a) Hai câu đầu
- Câu mở đầu "Sụng Mó xa r?i Tõy ti?n oi"!�
-> Câu cảm thán, biện pháp nhân hóa
-> Câu thơ vừa như lời tâm sự vừa như lời gọi. Nhắc tới tên cảnh, tên người ấy để cả kí ức sống dậy
Câu 2: "Nh? v? r?ng nỳi, nh? choi voi"�
-> Hai từ "nhớ" trong câu 2 như 2 nốt nhấn gợi tả nỗi nhớ chơi vơi cháy bỏng khôn nguôi.
"Nhớ chơi vơi" là nhớ không rõ nét, chỉ biết rằng đó là nỗi nhớ da diết thường trực. Nó vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu.
b. 12 câu sau
Câu 3,4
S�i Khao suong l?p do�n quõn m?i�
Mu?ng Lỏt hoa v? trong dờm hoi�
+ Dịa danh S�i Khao, Mu?ng Lỏt càng làm rừng núi trở nên hoang vu hơn.
+ Thanh trắc ở từ "lấp, mỏi" cựng hỡnh ảnh sương như muốn nhấn chỡm người lính trong nỗi mệt nhọc.
+ Câu thơ th? 4 đầy vần bằng nhẹ như 1 hơi thở.
"Hoa": hoa rừng ho?c ngọn đuốc soi sáng.
Câu 5->8
+ Câu 5 : D?c lờn khỳc khu?u d?c tham th?m
Nhịp 4/3 và 2 từ láy như bẻ gãy dòng thơ ra làm đôi gợi hỡnh tượng về một con núi có 2 sườn dốc vừa cao dựng đứng lại vừa sâu tham thẳm.
+ Câu 6 : Heo hỳt c?n mõy, sỳng ng?i tr?i�
Từ láy "heo hút" được đảo lên trên để nhấn mạnh cái "heo hút", lãnh lẽo.
Hỡnh ảnh nhân hoá, ẩn dụ "súng ngửi trời" vừa thực vừa gợi ra chất lính.
+ Câu 7 : Ng�n thu?c lờn cao, ng�n thu?c xu?ng
Nhịp 4/3, ch? "ngàn thước" được điệp lại, các thanh trắc liên tiếp trong 3 câu thơ 5->7 như vẽ tiếp về hỡnh ảnh một con dốc khác trên đường hành quân v� diễn tả sự vất vả của người lính
+ Câu 8 : Nh� ai Pha Luụng mua xa khoi�
Câu thơ toàn thanh bằng g?i vẻ đẹp thơ mộng nơi núi rừng. Nú như một tiếng thở phào nhẹ nhõm của người lính sau một chặng đường dài hành quân vất vả
Câu 9,10:
Anh b?n dói d?u khụng bu?c n?a�
G?c lờn sỳng mu b? quờn d?i!�
Nh?ng người lính đã kết thúc chặng hành quân trong đêm. Họ tự thưởng cho nhau giấc ngủ. Cách nói "bỏ quên đời" ấy thoáng nụ cười dí dỏm đầy chất lính của họ.
Câu 11,12:
Chi?u chi?u oai linh thỏc g?m thột�
Dờm dờm Mu?ng H?ch c?p trờu ngu?i�
S? nguy hiểm được tái hiện trong tiếng thác, trong bước chân của thú d?. Ch? "Hịch, cọp" nghe nặng như bước chân của con hổ. Dó là nguy hiểm bám riết "chiều chiều", "đêm đêm".
Câu 13,14:
Nh? ụi Tõy ti?n com lờn khúi�
Mai Chõu mựa em thom n?p xụi�
Hai câu tràn ngập vần bằng tạo nên không gian tươi mát, êm đềm của thiên nhiên.
2. Doạn thơ thứ hai
- Cảnh liên hoan trong doanh trại gi?a bộ đội và dân địa phương:
Doanh tr?i b?ng lờn h?i du?c hoa�
Kỡa em xiờm ỏo t? bao gi?�
Khốn lờn man di?u n�ng e ?p�
Nh?c v? Viờn Chan xõy h?n tho�
+ Nhịp điệu câu thơ có cái gỡ náo nức, rộn rã.
+ Ch? "bừng" là nét vẽ có thần. Nó mô tả ánh sáng rực rõ từ nh?ng ngọn đuốc trong đêm hội, gợi đến tiếng khèn tỡnh tứ, mà cũng là tái hiện sự vui sướng của con người.
+ Ngọn đuốc cũng trở thành "đuốc hoa" tỡnh tứ như nến thắp sáng trong phòng vợ chồng đêm tân hôn.
+ Hai ch? "kỡa em" cho thấy sự ngạc nhiên, thích thú của các chiến sĩ.
Cảnh tiễn đưa trên sông trong chiều sương:
Ngu?i di Chõu M?c chi?u suong ?y�
Cú th?y h?n lau n?o b?n b?�
Cú nh? dỏng ngu?i trờn d?c m?c�
Trụi dũng nu?c lu hoa dong dua
+ C?nh v?t:
Bằng biện pháp nhân hóa, rặng lau ven bờ được thổi hồn
Hỡnh ảnh hoa chợt làm cả không gian sáng lên. Vẻ đẹp tỡnh tứ từ chuyển động rất nhẹ của nh?ng bông hoa làm ta liên tưởng tới sự n? tính của các cô gái.
-> Cảnh vật trở nên có hồn và đầy quyến luyến, tình tứ như cùng đưa tiễn con người
+ Con ngu?i:
Vần trắc: Mộc, ấy, dáng, độc mộc tạo giọng điệu chắc nịnh, khỏe khoắn.
Cả đoạn thơ như câu hỏi hướng tới người đi nhưng cũng là hỏi ai đã từng ở Tõy B?c và hỏi chính bản thân.
-> Nổi bật là hỡnh ảnh "dáng người trên độc mộc" đem đến nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mềm mại, mơ màng d?ng th?i gợi nhắc con người về kỉ niệm sâu lắng.
"Không mọc tóc"/ Bị rụng tóc
C?m quan
lãng mạn
"Xanh màu lá"/ xanh xao
Oai hùng
("Dữ oai hùm")
3. Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến
Ngoại hình
Cách nhìn của
Quang Dũng
Hiện thực
gian khổ
2 câu đầu:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc 
Quân xanh màu lá dữ oai hùm 
- C©u thơ t¶ thùc vÒ ng­êi lÝnh:
+ Kh«ng mäc tãc gîi nÐt ngang tµng (sù thËt lµ vì sèt rÐt rông hÕt tãc),
+ Qu©n xanh mµu l¸ gîi vÎ bÝ hiÓm (thùc ra lµ n­íc da xanh t¸i vµ sèt rÐt).
Giäng rÊt yªng hïng, nghÞch ngîm
+ Côm tõ “®oµn binh” vµ “dữ oai hïm” cïng víi một lo¹t thanh tr¾c nghe r¾n rái, m¹nh mÏ
+ Thñ ph¸p t­¬ng ph¶n: qu©n xanh mµu l¸>(Nỗi nhớ của người trí thức tiểu tư sản)
"Mơ"- "Hà Nội"-"Dáng kiều thơm"
ý chí chiến đấu hướng về biên cương
b. 2 câu 3,4
"Mắt trừng" -"Mộng"- "Qua biên giới"

Gửi về nơi quê hương yêu dấu
C?nh giác, quyết tâm
Chiến chinh
sát cánh chiến đấu
Hào hùng
Hào hoa
Lãng mạn
Người con gái đẹp
Can trường, kiêu hùng
Khí phách anh hùng
"đời xanh"
"Chẳng tiếc"
"Chiến trường"
Chiến tranh tàn khốc
"Viễn xứ"
"Mồ"
c. Câu 5->8
"Biên cương"
Từ
Hán
Việt
Áo bào thay chiếu, anh về đất 
Sông Mã gầm lên khúc độc hành 

"Áo bào" - Thiêng liêng
"Về đất" - Hoá thân
Vĩnh viễn hoá sự hi sinh
"Sông Mã" - Nhân chứng lịch sử
"Gầm lên" - Âm hưởng non sông
Đất nước nghiêng mình
trước sự hi sinh cao cả
Nâng cái chết lên tầm sử thi


a. Nhiều mộng và mơ
đáp án đúng:
b. Thiếu thốn gian khổ nhưng anh dũng
c. Vẻ đẹp bi tráng, lóng m?n
Câu hỏi trắc nghiệm
đáp án C
Quang Dũng đã góp vào viện bảo tàng người lính, hình tượng người chiến sĩ :
Tiểu kết:
Hai câu trên
Tõy ti?n ngu?i di khụng h?n u?c�
Du?ng lờn tham th?m m?t chia phụi�
Nhà thơ dứt khỏi dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại (đã xa Tây Tiến)
Cách nhìn của
Quang Dũng
Tây Tiến
đường lên tham thẳm
Khoảng cách ngàn trùng về không gian, thời gian
4. Doạn thơ cuối
Sầm Nứa
Gắn bó khang khít
Tâm hồn, tinh thần người lính
Hai câu dưới:
Ai lờn Tõy ti?n mựa xuõn ?y�
H?n v? S?m N?a ch?ng v? xuụi.
-> Lời nhắc nhở, gợi lại kí ức: không thể quên chặng đường đã qua với nh?ng kỷ niệm về đồng đội, về đoàn quân Tây Tiến và vùng rừng núi Tây Bắc của Tổ quốc
Tổng kết
1. Nghệ thuật : Chất lãng mạn và chất bi tráng là hai đặc điểm nổi bật, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ (ngôn ngữ, giọng điệu, âm hưởng, thủ pháp đối lập ...)
2. Nội dung : Tây Tiến là một tượng đài bất tử về người lính mà Quang Dũng dựng lên bằng cả tâm hồn mình để tưởng niệm một thế hệ thanh niên trong một giai đoạn lịch sử đau thương khốc liệt mà hào hùng, vĩ đại của nước nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)