Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Trần Anh Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

tÂY tIếN
QUANG DŨNG
- Quang Dũng: Bùi Đình Diệm (1921- 1988).
- Quê: Đan Phượng, Hà Tây (nay là Hà Nội)
- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh:
- Tác phẩm chính: Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang D ũng (1988).
-> Một hồn thơ lãng mạn tài hoa: nhà thơ của “xứ Đoài” mây trắng, thơ giàu chất nhạc, chất hoạ.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tây Tiến
(Quang Dũng)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
2. Đoàn binh Tây Tiến (SGK)
3. Bài thơ
Hoàn cảnh sáng tác: : Quang Dũng ra nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị: viết bài thơ Tây Tiến tại Phù Lưu Chanh.
- Nhan đề: Lúc đầu bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến (1975), rút ra trong tập “Mây đầu ô”.
Tượng đài tưởng niệm
lính Tây Tiến ở Mường Lát
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc, chia bố cục
- Đọc diễn cảm (sgk)
- Bố cục: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Đường hành quân giữa thiên nhiên Tây Bắc dữ dội, hùng vĩ
+ Đoạn 2: Kỉ niệm đêm liên hoan, thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng, trữ tình
+ Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến
+ Đoạn 4: Lời thế Tây Tiến
- Nho? choi voi
+Câu cảm
+ Điệp từ
+ Từ láy
+ Hiệp vần “ơi”
- Tây Tiến ơi !
1. Đường hành quân giữa thiên nhiên Tây Bắc dữ dội, hùng vĩ
2.Tìm hiểu văn bản :
-> tiếng gọi thân thương
-> nỗi nhớ tha thiết
nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
->nỗi nhớ lửng lơ, đầy ắp, không định hình ,
định lượng, bao trùm cả không gian ,thời gian .
->Nỗi nhớ da diết, khôn nguôi trong tâm trí nhà thơ.
* Hai câu thơ đầu
- Hình ảnh đoàn quân mỏi, hoa về trong đêm hơi . .
Địa danh:
Sài Khao
Mường Lát
gợi sự xa xôi, hẻo lánh, hoang dã, nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua .
gắn với những kỷ niệm cụ thể.
->Hình ảnh giàu chất hiện thực
Liên tưởng tới hình ảnh đoàn binh đi trong sương khói lung linh huyền ảo, như thực, mộng của rừng
Kỷ niệm về một đêm hành quân đầy mệt mỏi, thời tiết khắc nghiệt của miền Tây .
Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng
Sài Khao sưong lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Sương lấp
+ Điệp từ dốc
->sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây
 
?
+Từ láy tượng hình
+ 5 thanh trắc
Tru?c tra?c, ga?p ghờ`nh kho? di
+ Heo hút cồn mây

Thậm xưng

-> Độ cao của núi
+ Su?ng ngu?i tro`i
Ho?m hi?nh tinh nghi?ch, hụ`n nhiờn yờu do`i cu?a nguo`i li?nh
-> cực tả độ cao
- Những từ ngữ khúc khuỷu”, “thăm thẳm”,“cồn mây”,“súng ngửi trời”: giàu giá trị tạo hình  diễn tả thật đắc cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm.
* Địa thế hiểm trở:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
……………………………………
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Dụ?i,
Nha` ai Pha Luụng mua xa khoi
nhịp ngắt bẻ đôi
Ngàn thước lên cao , ngàn thước xuống
Lên cao chót vót, Xuống sâu thăm thẳm
Nguy hiểm
tột cùng
- Những nếp nhà thấp thoáng mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn hiện trong màn mưa.
+ Một số thanh bằng -> Tạo cảm giác nhẹ nhàng, diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao.

Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ ,dữ dội ,thử thách lòng quả cảm của người lính Tây Tiến . Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời .

- Phải trải qua nhiều gian khổ, vất vả :
* Nhớ về người lính Tây Tiến :
Khẩu khí lãng mạn có nói đến hy sinh nhưng nhẹ nhõm, kiêu bạc, làm giảm bớt đau thương bi lụy.
=> Dù vất vả nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp lãng mạn hào hoa .
+ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
+Không bước nữa, bỏ quên đời
=> Đường hành quân gian khổ, khắc nghiệt nhưng không làm chùng bước người lính
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
- Thiên nhiên hoang dã :
+ Đêm đêm
Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dữ dội, bí ẩn, hoang vu cña chèn rõng thiªng n­íc ®éc
+ Chiều chiều
+ Cọp trêu người
+ Thác gầm thét
Nhân hóa
=> Hoang sơ , man dại, đầy bí mật
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
- Thiên nhiên Tây bắc mang hương vị cuộc sống
+ Cơm lên khói
+ Thơm nếp xôi
Tả thực
Bửa cơm nóng
Hương thơm nếp mới
mùa em thơm nếp xôi

-> Diễn đạt tài hoa
mùa em
Mùa lúa chín
Mùa nếp thơm
Mùa của tình quân dân
Tóm lại: Qua ngòi bút vừa hiện thực, vừa lãng mạn của Quang Dũng, Cảnh núi rừng Tây Bắc hiện lên rất sinh động với núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương mù, thác gầm, cọp thét… Và đó cũng là những kỉ niệm đáng tự hào của người lính Tây Tiến .
II. Đọc- hiểu văn bản
TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
I. Tìm hiểu chung
Đọc, bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a.Đocạn 1

b.Đoạn 2: Kỉ niệm về đêm
liên hoan,thiên nhiên Tây Bắc
thơ mộng, trữ tình
I.Tìm hiểu chung
 Lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng
- Âm thanh: “khèn lên man điệu”
 Tiếng nhạc reo rắt
- Tâm hồn: “xây hồn thơ”:
 Tâm hồn bay bổng, lâng lâng.
Gợi không khí mê say, ngây ngất, thể hiện sự gắn bó của tình quân dân.
TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
b.Do?n 2: K? ni?m v? dờm liờn hoan,thiờn nhiờn Tõy B?c tho m?ng, tr? tỡnh

* Hình ảnh đêm liên hoan:
II. Đọc- hiểu văn bản
- Hình ảnh, màu sắc: “hội đuốc hoa”, “em xiêm áo”, “nàng e ấp”
Tây Tiến
(Quang Dũng)
I. Tìm hiểu chung
b. Doa?n 2
* Ca?nh sụng nuo?c miờ`n Tõy
II. Đọc- hiểu văn bản
- Cảnh vật: “chiều sương ấy”, “hồn lau nẻo bến bờ”, “nước lũ hoa đong đưa”
-> Cảnh vật thiên nhiên mang
vẻ đẹp hoang dại, thiêng liêng.
-> Gợi cảm giác mênh mang, mờ ảo.
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
Tây Tiến
(Quang Dũng)
- Hình ảnh “dáng người trên độc mộc”
->Gợi dáng hình mềm mại, uyển chuyển của cô gái trên chiếc thuyền độc mộc.
* Cảnh sông nước miền Tây
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng bút pháp gợi tả
+ Kết hợp hài hòa giữa chất nhạc và chất thơ.
Tóm lại: Đoạn thơ thể hiện cảm xúc trào dâng của nhà thơ về những kỉ niệm đẹp với thiên nhiên và con người miền Tây.
b. Đoạn 2
- Điệp từ “có thấy, có nhớ” diễn tả tinh tế tâm hồn của nhà thơ gửi vào cỏ cây sông nước
=>Nét vẽ thi trung hữu hoạ

2. Tìm hiểu văn bản
c. Chân dung người lính Tây Tiến:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến truờng đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành


c.Chân dung người lính Tây Tiến
2. Tim hiểu văn bản
-Ngoại hình:
Không mọc tóc
Quân xanh màu lá
Mắt trừng gửi mộng
-> Tả thực + cảm hứng lãng mạn
=> Niềm tự hào về d�ng v? k? d? nhung d?c d�o, g�n gu?c cuả ngươì lính
-> hiện thực kháng chiến gian khổ, thiếu thốn
c.Chân dung người lính Tây Tiến
- Tâm hồn:
+ Hào hoa, lãng mạn : “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới. Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
+ Ý chí: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
-> Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc.
-> bút pháp lãng mạn ->nét đặc trưng của người thanh niên Hà Nội

=>Lí tưởng xả thân vì Đất nước c?a cả một thế hệ thanh niên sau CMT8
2. Tim hiểu văn bản
2.Tìm hiểu văn bản
c.Chân dung người lính Tây Tiến
- Sự hy sinh anh dũng: “biên cương“mồ viễn xứ”, “áo bào” “về đất”“khúc độc hành”
 từ Hán –Việt, nói giảm, nhân hóa
 Người lính xem cái chết sự hy sinh hết sức nhẹ nhàng ,thanh thản, không là sự ra đi mà là sự trở về
 Vẻ đẹp bi tráng của cả một thế hệ thanh niên sau CM tháng Tám
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi

2.Tìm hiểu văn bản
d. Lôøi theà gaén boù vôí Taây Tieán vaø mieàn Taây :
2.Tìm hiểu văn bản
d. Lời thề của Tây Tiến
-“Không hẹn ước”, “mùa xuân ấy”:
-> Nhắc nhớ ý nguyện một thời của đoàn quân Tây Tiến “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”

- “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”:
-> Tình cảm gắn bó sâu nặng với miền Tây
=>T�y ti?n m?t th?i v� m�i.
III.CHỦ ĐỀ.

- Niềm nhớ thương chân thành về núi rừng Tây Bắc
Vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng của người lính Tây Tiến.

* Ghi nhớ (sgk)
Cựu chiến binh Tây Tiến
Luyện tập
So sánh bút pháp nghệ thu?t bài Tây Tiến v?i bài Đồng chí của Chính Hữu.
- Bút pháp của Quang Dũng trong bài Tây Tiến là bút pháp lãng mạn
- Bút pháp của Chính Hữu trong bài thơ Đồng chí chủ yếu là bút pháp hiện thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)