Tuần 7. Tây Tiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nếu chọn 5 tác giả tiêu biểu nhất của thời kỳ chiến tranh chống Pháp (1945-1954) thì chắc hẳn sẽ không có Quang Dũng, nhưng nếu chọn 5 bài thơ tiêu biểu nhất của thời kỳ  chiến tranh chống Pháp này thì nhất định bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng sẽ đứng ở hàng danh dự.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Quang Dũng là nhà thơ đa tài: soạn nhạc, vẽ tranh, viết văn.
- Nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nhà thơ Quang Dũng cùng vợ và các con (ảnh chụp năm 1965).
Nhà thơ Quang Dũng và con gái ở
Nam Ban (Lâm Hà)
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Bức tranh của Quang Dũng tặng Thi nhân Việt Nam - Yến Lan
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Bến Ngọc, tranh màu nước của Quang Dũng
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”. Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là “Tây Tiến”.
Em biết được gì về nguồn gốc xuất thân và cuộc sống của người lính Tây Tiến
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
PGS.TS Lê Hùng Lâm thường xuyên kể lại những mẩu chuyện về ngày ấy, những ngày tháng trên mặt trận Tây Tiến, vào sâu đất Lào, Lai Châu, Sơn La… Tây Tiến là chồng chất những gian khổ không thể tả được, tương quan lực lượng ta và địch thì đúng là “một chọi một ngàn”. Có khi hành quân cả tháng trời, chân rớm máu, nhiều lúc phải rón rén, giữ thăng bằng như đi trên dây, leo tới đỉnh núi này tưởng là đến đích thì lại thấy đỉnh núi khác cao hơn phải chiếm lĩnh. Lúc đi lên Tây Tiến oai phong bao nhiêu thì khi về ốm yếu, thương vong, tơi tả, rời rã bấy nhiêu.
PGS.TS Lê Hùng Lâm và Phạm Đình An (đại đội trưởng tự vệ khu Lò Đúc)
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Liệt sĩ Nguyễn Như Trang, tác giả của bài viết “Vượt biên thùy” và những nhạc phẩm: Trấn biên cương, Tiếng cồng quân y, Hành khúc đoàn quân miền Tây.
Đ/c Trần Quang Thường nguyên trung đoàn phó trung đoàn Tây tiến (chụp 1945-  góc phải)  vừa tròn 95 tuổi tặng bức ảnh kỷ niệm thời Tây Tiến cho gia đình đ/c Đinh Công Niết (một nhà lang theo cách mạng lập nhiều chiến công hiển hách).
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Chiến công của bộ đội Tây Tiến từ buổi đầu là đã giữ vững được một dải biên cương phía Tây giáp Lào, mở ra một chiến trường ở biên giới, phá tan âm mưu của giặc là đàn áp và chia rẽ các dân tộc anh em Việt - Lào.
Bàn chân của các chiến sĩ Tây Tiến là những viên gạch đầu tiên mở đường tới chiến thắng Tây Bắc - Thượng Lào và đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ. Ông Trần Đình Thư là chiến sĩ Tây Tiến cuối cùng còn lại ở trên đất Lào, đã góp phần nhỏ bé vào xây dựng đất nước Lào đổi mới, xây đắp tình hữu nghị Việt – Lào thêm son sắt thủy chung.
Bác Nguyễn Thị Thanh Liêm - trưởng ban liên lạc Cựu chiến binh Tây Tiến  rưng rưng kể lại: "Hồi ở quân y xá Châu Trang, xã Thượng Cốc, anh em Tây Tiến ốm rất nhiều, chủ yếu là sốt rét. Một viên Ki-na-kơ-rin pha một lít nước để mỗi người uống một chén con, gọi là uống cho an ủi thôi chứ một chén thì chả có ý nghĩa gì cho việc chữa bệnh. Ăn uống lại thiếu thốn lắm, có khi phải mang rá đi vào bản xin gạo, mà dân cũng quá nghèo. Anh em thương binh ăn xong thì còn tí cháy mấy chị em quân y nấu cháo húp cầm hơi, hay vào rừng kiếm quả ổi quả sung ăn cho ...no. Quân y xá để một buồng riêng, gọi là "nhà liệt" ai nặng quá, không qua khỏi thì kéo vào nhà này. Lạ một điều, các anh ấy phần lớn là học sinh Hà Nội ốm sắp chết mà khi sốt cao thì thôi chứ cứ cắt sốt là cứ cười, cứ tếu, chẳng ai đào ngũ".
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
đọc đoạn 1 của bài thơ
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Ý chính của mỗi đoạn thơ
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Qua nỗi nhớ, tác giả tái hiện lại những chặng đường hành quân của những chiến binh Tây Tiến đầy gian khổ trên nền bối cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội.
- Đoạn 1:
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
b) Ý chính của mỗi đoạn

TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
b) Ý chính của mỗi đoạn
- Đoạn 1:

Những kỉ niệm đẹp về đêm liên hoan văn nghệ thắm tình quân dân và cảnh sông nước Tây Bắc thơ mộng.
- Đoạn 2:
- Đoạn 3:
Trực tiếp khắc họa hình tượng người lính với vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng.
- Đoạn 4:
Sự gắn bó với Tây Tiến, gắn bó với mảnh đất miền Tây.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:






Qua nỗi nhớ, tác giả tái hiện hình ảnh người lính Tây Tiến trên bối cảnh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội.
a) Bốn câu thơ đầu:
Bao trùm là một nỗi nhớ
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
a) Bốn câu thơ đầu: Bao trùm là một nỗi nhớ

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
- “Nhớ chơi vơi”: vừa mênh mang vừa sâu lắng giữa hai bờ hư thực về một miền núi rừng bồng bềnh sương khói.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
a) Bốn câu thơ đầu: Bao trùm là một nỗi nhớ

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Những địa danh được nhắc tới:
- Vẻ đẹp huyền ảo: “sương lấp”, “hoa về trong đêm hơi”.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
a) Bốn câu thơ đầu:
b) Bốn câu thơ tiếp:

- Thiên nhiên: hùng vĩ dữ dội, thơ mộng
Bốn câu thơ tuyệt bút của Quang Dũng
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Bao trùm là một nỗi nhớ
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
b) Bốn câu thơ tiếp

TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
b) Bốn câu thơ tiếp:

- Thiên nhiên: hùng vĩ dữ dội, thơ mộng
+ Từ ngữ giàu chất tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, “súng ngửi trời”, “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
+ Thanh điệu, nhịp điệu:
+ Câu thơ toàn thanh bằng:
+ Từ ngữ giàu chất tạo hình:
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Bốn câu thơ tuyệt bút của Quang Dũng
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
b) Bốn câu thơ tiếp:


- Thiên nhiên: hùng vĩ dữ dội, thơ mộng
Nhà thơ Quang Dũng không có cải cách gì đáng kể ở cấu trúc nhịp điệu, nhưng về mặt phối âm thanh, ông có những sáng tạo khá thành công. Điều này thể hiện rõ nhất ở các câu thơ hoặc toàn thanh bằng, hoặc thanh bằng chủ đạo: Mường Lát hoa về trong đêm hơi, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi, Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ, Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
Bốn câu thơ tuyệt bút của Quang Dũng
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
b) Bốn câu thơ tiếp:


- Thiên nhiên: hùng vĩ dữ dội, thơ mộng
Bốn câu thơ tuyệt bút của Quang Dũng
- Hình tượng người lính: lãng mạn, hào hùng
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
b) Bốn câu thơ tiếp: Bốn câu tuyệt bút của Quang Dũng

“Súng ngửi trời”: cách viết tạo hình, gợi cảm; tự nhiên, đậm chất lính.
- Thiên nhiên: hùng vĩ dữ dội, thơ mộng
- Hình tượng người lính: lãng mạn, hào hùng
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
c) Sáu câu thơ cuối
Chặng đường hành quân đầy gian khổ hi sinh nhưng đồng thời cũng ấm áp, thắm thiết tình quân dân.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
- Hình ảnh người lính: dãi dầu trong gian khổ, hi sinh nhưng thật thanh thản.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
c) Sáu câu thơ cuối
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
“Chiều chiều”, “đêm đêm”: thời điểm chứa đầy nguy hiểm, sự đe dọa khủng khiếp đối với con người.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
c) Sáu câu thơ cuối
“Nhớ” gắn liền với tình quân dân đầm ấm thiết tha.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
2. Đoạn 2:

Những kỉ niệm đẹp về đêm liên hoan văn nghệ thắm tình quân dân và cảnh sông nước Tây Bắc thơ mộng.
a) Bốn câu thơ đầu: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ được tổ chức tại doanh trại bộ đội vừa hiện thực lại vừa huyền ảo.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1:
2. Đoạn 2:
a) Bốn câu thơ đầu:


Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Bốn câu thơ gợi lên những màu sắc,
âm thanh, hoạt động gì? Qua đó, em có nhận xét gì?
Bốn câu thơ đậm chất nhạc; chất thơ, phơi mở tâm hồn người lính Tây Tiến lãng mạn, lạc quan…
Màu sắc: đuốc hoa, xiêm áo
Âm thanh: khèn lên, nhạc
Hoạt động: bừng lên, man điệu, e ấp
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
a) Bốn câu thơ đầu
b) Bốn câu thơ tiếp
c) Sáu câu thơ cuối
2. Đoạn 2
a) Bốn câu thơ đầu
TÂY TIẾN Quang Dũng .
II- Đọc- hiểu bài thơ:

2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ):
b/ Một cuộc vượt thác oai hùng (4 câu sau):
Những hình ảnh nào gợi ra một bức tranh thiên nhiên thi vị? Con người hùng dũng? Tại sao?
Những h/ả đẹp về thiên nhiên:
chiều sương…
hồn lau…
dòng nước lũ…
hoa đong đưa…
Và h/ả con người:
dáng người trên độc mộc.
Bốn câu thơ đậm chất họa.
Bút pháp lãng mạn vẽ ra một
bức tranh t/n hoang dã mà
thi vị. Nổi bật là dáng hiên
ngang, hùng dũng của ai đó
trên sông, giữa dòng nước lũ.
TÂY TIẾN Quang Dũng .
II- Đọc- hiểu bài thơ:

2- Những kỉ niệm tươi vui, hào hứng (đoạn 2 ):
Em có nhận xét gì về đọa thơ này?
Tóm lại:
Cả đoạn thơ mang đến đậm đà ấn tượng về những người lính TT trẻ trung, tình tứ, rất lãng mạn; và ấn tượng về cảnh vật, con người TB cũng thật đẹp, thật duyên, và rất tình tứ…


TÂY TIẾN Quang Dũng .
II- Đọc- hiểu bài thơ:



3- Cảm hứng bi tráng về người lính TT (đoạn 3):
Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu? Và nhằm mục đích gì?
Người lính TT (cả đoàn quân) trực tiếp xuất hiện :
Dáng vẻ khác thường
Trong sự đối lập:
không mọc tóc…
xanh mùa lá…với
D÷ oai hïm…
Biết bao thiếu thốn, gian khổ
nhưng ý chí và tinh thần của
họ thì không gì quật ngã …
Và những kỉ niệm…như tiếp
thêm sức mạnh cho họ.
Nỗi nhớ cũng khác
thường…
TÂY TIẾN Quang Dũng .
II- Đọc- hiểu bài thơ:

3- Cảm hứng bi tráng về người lính TT (đoạn 3):
T/g nói về sự hi sinh, mất mát của đoàn quân TT như thế nào?
-Bằng từ ngữ giản dị:
chẳng tiếc…
về đất…
- Từ Hán Việt trang trọng:
chiến trường…
viễn xứ…
độc hành…
T/g không ngại nói đến sự hi
Sinh, và mang đến cho sự hi
Sinh ấy vẻ lẫm liệt, hào hùng,
Trang trọng. Cả núi rừng kính
Cẩn nghiêng mình vĩnh biệt
Các anh.- Nỗi đau mất mát
Được nâng lên tầm bi tráng.
TÂY TIẾN Quang Dũng .
II- Đọc- hiểu bài thơ:

4- Đoạn kết (4 câu cuối):
“Mùa xuân”- ở đây có thể có những nghĩa nào?
Mùa xuân đất nước?
Tuổi trẻ TT ? Ngày thành lập đoàn quân TT ?
Hai câu đầu: nhắc lại lời thề thuổ ban đầu: “Chí nhớn chưa về bàn tay không”.
Hai câu sau: là sự khảng định dù ở đâu, đi đâu, vẫn nhớ về TT, vì ở đó là cuộc đời mình, đồng đội mình. Và cũng là lời thề chiến đấu đến cùng cho Tổ quốc.
TÂY TIẾN Quang Dũng .
II- Đọc- hiểu bài thơ:


III- Tæng kÕt:
Em cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ ?
Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên mµu sắc sö thi đặc biệt của bài thơ, và làm nên một dấu ấn không thể phai mờ trong nền thơ ca cách mạng VN.
Từ chân dung người lính TT hào hoa, dũng cảm, trên nền hùng vĩ của núi rừng TB, t/g hướng hồn thơ ngưỡng vọng vào h/ả đẹp nhất một thêi: H/ả người lính quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)