Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi Hứa Văn Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Bài thơ: Tây Tiến
Quang Dũng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Quang Dũng (1921 - 1988)
- Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm.
- Quê: Đan Phượng, Hà Tây.
- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc...
- Thơ: nằm giữa biên giới thật và mơ, như khói như mây mờ mờ ảo ảo, như tiếng vọng từ chân trời xa vắng.
- Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988),….
I. Tìm hiểu chung:
2. Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến:
- Thành lập đầu năm 1947. Quang Dũng là đại đội trưởng.
- Thành phần: đa số là thanh niên Hà Nội, trong đó có sinh viên và học sinh.
- Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp ở Thượng Lào, miền Tây Bắc bộ Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt.
- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào) vòng về miền tây Thanh Hóa.
- Điều kiện chiến đấu gian khổ.
3. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Năm 1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52.
- Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Bài thơ được sáng tác tại Phù Lưu Chanh sau khi rời xa đơn vị cũ.
- Bài thơ là đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiệt không chỉ của thơ ca Quang Dũng mà là của cả thơ ca kháng chiến thời kỳ đầu.
I. Tìm hiểu chung:
4. Chủ đề:
Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, xa ngái nhưng thơ mộng, trữ tình. Còn là nỗi nhớ con người: những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây Tiến đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
* Bố cục:
- Đoạn 1: Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính bộ đội Cụ Hồ.
- Đoạn 2: Những kỉ niệm của tình quân dân thắm thiết và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng.
- Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Bắc.
- Đoạn 4: Lời hẹn ước và sự khẳng định lại nỗi nhớ.
* nhớ chơi vơi
Nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho con người có cảm giác đứng ngồi không yên.
* Tây Tiến ơi !
tiếng gọi thân thương
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính bộ đội Cụ Hồ:
Đó là nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho con người có cảm giác đứng ngồi không yên.
Sông Mã
Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.
Hình ảnh giàu chất hiện thực
g?i cho ta liờn tu?ng t?i hỡnh ?nh don quõn Tõy Ti?n di trong l?p suong khúi lung linh, huy?n ?o n?a th?c n?a m?ng c?a r?ng nỳi.
Những miền đất lạ
Sài Khao
Mường Lát
…..
gợi sự xa xôi, hẻo lánh, hoang dã, nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.
gắn với những kỷ niệm cụ thể.
* Hình ảnh : đoàn quân mỏi hoa về trong đêm hơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
D?c lờn khỳc khu?u d?c tham th?m
Heo hỳt c?n mõy sỳng ng?i tr?i
+ Điệp từ dốc
+ Từ láy tượng hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”
Sự trúc trắc, gập ghềnh rất khó đi.
Húm h?nh, tinh ngh?ch, h?n nhiờn c?a ngu?i lớnh Tõy Ti?n
?
D?c lờn khỳc khu?u d?c tham th?m
Heo hỳt c?n mõy sỳng ng?i tr?i
sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây .
+ Heo hút cồn mây
- Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời” diễn tả thật đắc cảnh núi cao,dốc sâu, vực thẳm.
Thậm xưng Độ cao của núi
+ “súng ngửi trời” nhân hóa khẳng định chí khí và quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Trước thiên nhiên dữ dội người lính Tây Tiến không bị mờ đi mà nổi lên đầy thách thức.
- Nhịp ngắt bẻ đôi
- Hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống”
Vách núi vút lên đổ xuống thẳng đứng: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm.
Nguy hiểm tột cùng
Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy chất hào khí của nhà thơ - chiến sĩ.
- Những nếp nhà thấp thoáng mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn hiện trong màn mưa
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
+ Một loạt thanh bằng
Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, thử thách lòng quả cảm của người lính Tây Tiến. Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời.
Tạo cảm giác nhẹ nhàng,diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
* Thiên nhiên hoang dã :
+ “Thác gầm thét” + “cọp trêu người”
Nhân hóa
+ “Chiều chiều” rồi đến “đêm đêm”
Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dữ dội, bí ẩn, hoang vu của rừng thiêng nước độc.
Đường hành quân gian khổ
Hoang sơ, man dại, đầy bí mật
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
- Cái chết đậm chất bi hùng: Chết trong tư thế đẹp, ôm chắc cây súng trong tay sẵn sàng chiến đấu, không quên nhiệm vụ của người lính.
Nói giảm nói tránh.
Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không chút bi lụy, thảm thương.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Nỗi nhớ da diết về những kỉ niệm êm dịu và ấm áp
+ Cơm lên khói
+ Thơm nếp xôi
Tả thực
Bữa cơm nóng
Hương thơm nếp mới
mùa em thơm nếp xôi
Diễn đạt tài hoa
mùa em
Mùa lúa chín
Mùa nếp thơm
Mùa của tình quân dân
Sơ kết:
Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh". Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
2. Những kỉ niệm của tình quân dân thắm thiết và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng:
a. Bốn câu đầu: Đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
- “Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa gợi không khí ấm cúng.
- “Bừng”: ánh sáng của đuốc hoa, của lửa trại sáng bừng lên; cũng còn có nghĩa là tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã.
- Tiếng khèn làm ngây ngất lòng người.
- Hình ảnh cô sơn nữ trong bộ “xiêm áo” lộng lẫy với dáng điệu “e ấp” trong vũ điệu đậm màu sắc rừng núi “man điệu” đã làm những người lính giờ dương như đã hóa thành thi sĩ với hồn thơ trào dâng.
Cảnh vật và con người như hòa trong men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực. Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Trong đoạn thơ, chất thơ, chất nhạc hòa quyện với nhau đến mức khó mà tách bạch được.
b. Bốn câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng: hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị.
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
- Thời gian: chiều sương.
- Hình ảnh:
+ “hoa đong đưa” gợi tả cái “dáng người trên độc mộc” trôi theo thời gian và dòng hoài niệm gợi lên một vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo trên cái nền “chiều sương ấy”.
+ Dáng người vững chãi trên con thuyền độc mộc giữa dòng nước lũ.
- “Có nhớ”, “có thấy” luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi.
Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa.
Thiên nhiên hoang sơ, nhưng vẫn rất gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng.
? Hình ?nh tho v?a th?c v?a lng m?n: c?nh ni r?ng ni?n ty nn tho, cĩ h?n v con ngu?i n?i b?t trn n?n b?c tranh thin nhin (v?i dng d?ng d?p trn con thuy?n). C?nh v ngu?i hịa h?p, quy?n luy?n, ph?n ph?t trong giĩ, trong suong.
? Ci nhìn tinh t?, nt bt m?m m?i, ti hoa; tình yu m?n v g?n bĩ su n?ng v?i c?nh v ngu?i mi?n ty c?a nh tho Quang Dung.
3. Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn:
Không mọc tóc
Quân xanh màu lá
Cuộc sống gian khổ, bệnh tật
Hiện thực tột cùng cơ cực
><
Dữ oai hùm
Mắt trừng
Sức mạnh tinh thần oai phong lẫm liệt
Khí phách anh hùng, dũng cảm
Chân dung người lính vừa chân thực vừa hào hùng.
- Tâm hồn: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Nét hào hoa, đa tình của những chàng trai Hà thành.
- Ý chí: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc.
- Cái chết: “mồ viễn xứ”, “về đất” Người lính hy sinh là trở về với đất mẹ, nhẹ nhàng đi vào cõi chết.
Tấm lòng luôn hướng về tổ quốc, hướng về thủ đô. Người lính dẫu ở nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướng về Hà Nội, về quê hương.
-“Khúc độc hành”: giọng thơ trầm buồn như khúc nhạc tiễn đưa các anh.
Hình ảnh người lính mang chất bi tráng
Các thuû phaùp: noùi giaûm (veà ñaát), noùi quaù (aùo baøo), dùng töø ngöõ Haùn Vieät trang troïng (mồ viễn xứ), gioïng thô traàm huøng bi traùng ca ngôïi söï hy sinh cao caû maø bình dò, thaàm lặng cuûa người lính Taây Tieán - Söï hi sinh ñaõ trôû thaønh baát töû (chất tráng).
Đọan thơ dựng lại chaân thöïc, sinh động hình töôïng người lính Taây Tieán hào hoa, lãng mạn, lẫm liệt, oai hùng.
4. Lời thề son sắt thể hiện tinh thần “Nhất khứ bất phục hồi” - Một đi không trở về:
- Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng :
- Cái tinh thần một đi không trở lại : “Người đi không hẹn ước”.
- Tình cảm gắn bó của những người lính Tây Tiến và cũng là của tác giả đối với đồng đội : “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.
5. Nét đặc sắc nghệ thuật:
- Dòng cảm xúc thiết tha, mãnh liệt.
- Ngôn ngữ giàu chất tạo hình và giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóa linh hoạt.
- Kết hợp hài hòa giữa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.
- Từ Hán Việt gợi lên âm hưởng cổ kính; kết hợp từ độc đáo; từ ngữ in đậm dấu ấn đời lính tạo nên tính chân thực, cụ thể, vừa sinh động vừa hấp dẫn.
- Giọng thơ : thay đổi theo dòng cảm xúc, khi tha thiết bồi hồi với nỗi nhớ vời vợi, khi bừng lên với đêm hội núi rừng, khi lắng lại trong kỉ niệm bâng khuâng, khi trang nghiêm, bi hùng gắn với hình ảnh những đồng đội một thời chiến đấu và hi sinh.
III. Tổng kết:
"Tây Tiến" là một trong những bài thơ hay nhất viết về người chiến sĩ cầm súng bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp. Với bút pháp lãng mạn, với cốt cách tài hoa, phong độ hào hùng của nhà thơ - chiến sĩ, Quang Dũng đã khắc chạm vào thời gian, vào thơ ca và lòng người hình ảnh người chiến sĩ vô danh Thăng Long - Hà Nội, của dân tộc Việt Nam anh hùng. Trước linh hồn người liệt sĩ, ta thắp lên nén tâm hương, nghiêng mình với tình cảm biết ơn và kính phục nhà thơ và những chiến sĩ vinh quang trong đoàn binh Tây Tiến.
“Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và con người ấy, bài thơ ấy
Vẫn sống muôn đời cùng núi sông.”
~ Giang Nam ~
Quang Dũng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Quang Dũng (1921 - 1988)
- Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm.
- Quê: Đan Phượng, Hà Tây.
- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc...
- Thơ: nằm giữa biên giới thật và mơ, như khói như mây mờ mờ ảo ảo, như tiếng vọng từ chân trời xa vắng.
- Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988),….
I. Tìm hiểu chung:
2. Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến:
- Thành lập đầu năm 1947. Quang Dũng là đại đội trưởng.
- Thành phần: đa số là thanh niên Hà Nội, trong đó có sinh viên và học sinh.
- Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp ở Thượng Lào, miền Tây Bắc bộ Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt.
- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào) vòng về miền tây Thanh Hóa.
- Điều kiện chiến đấu gian khổ.
3. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Năm 1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52.
- Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Bài thơ được sáng tác tại Phù Lưu Chanh sau khi rời xa đơn vị cũ.
- Bài thơ là đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiệt không chỉ của thơ ca Quang Dũng mà là của cả thơ ca kháng chiến thời kỳ đầu.
I. Tìm hiểu chung:
4. Chủ đề:
Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, xa ngái nhưng thơ mộng, trữ tình. Còn là nỗi nhớ con người: những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây Tiến đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
* Bố cục:
- Đoạn 1: Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính bộ đội Cụ Hồ.
- Đoạn 2: Những kỉ niệm của tình quân dân thắm thiết và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng.
- Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Bắc.
- Đoạn 4: Lời hẹn ước và sự khẳng định lại nỗi nhớ.
* nhớ chơi vơi
Nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho con người có cảm giác đứng ngồi không yên.
* Tây Tiến ơi !
tiếng gọi thân thương
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính bộ đội Cụ Hồ:
Đó là nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho con người có cảm giác đứng ngồi không yên.
Sông Mã
Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.
Hình ảnh giàu chất hiện thực
g?i cho ta liờn tu?ng t?i hỡnh ?nh don quõn Tõy Ti?n di trong l?p suong khúi lung linh, huy?n ?o n?a th?c n?a m?ng c?a r?ng nỳi.
Những miền đất lạ
Sài Khao
Mường Lát
…..
gợi sự xa xôi, hẻo lánh, hoang dã, nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.
gắn với những kỷ niệm cụ thể.
* Hình ảnh : đoàn quân mỏi hoa về trong đêm hơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
D?c lờn khỳc khu?u d?c tham th?m
Heo hỳt c?n mõy sỳng ng?i tr?i
+ Điệp từ dốc
+ Từ láy tượng hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”
Sự trúc trắc, gập ghềnh rất khó đi.
Húm h?nh, tinh ngh?ch, h?n nhiờn c?a ngu?i lớnh Tõy Ti?n
?
D?c lờn khỳc khu?u d?c tham th?m
Heo hỳt c?n mõy sỳng ng?i tr?i
sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây .
+ Heo hút cồn mây
- Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời” diễn tả thật đắc cảnh núi cao,dốc sâu, vực thẳm.
Thậm xưng Độ cao của núi
+ “súng ngửi trời” nhân hóa khẳng định chí khí và quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Trước thiên nhiên dữ dội người lính Tây Tiến không bị mờ đi mà nổi lên đầy thách thức.
- Nhịp ngắt bẻ đôi
- Hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống”
Vách núi vút lên đổ xuống thẳng đứng: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm.
Nguy hiểm tột cùng
Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy chất hào khí của nhà thơ - chiến sĩ.
- Những nếp nhà thấp thoáng mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn hiện trong màn mưa
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
+ Một loạt thanh bằng
Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, thử thách lòng quả cảm của người lính Tây Tiến. Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời.
Tạo cảm giác nhẹ nhàng,diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
* Thiên nhiên hoang dã :
+ “Thác gầm thét” + “cọp trêu người”
Nhân hóa
+ “Chiều chiều” rồi đến “đêm đêm”
Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dữ dội, bí ẩn, hoang vu của rừng thiêng nước độc.
Đường hành quân gian khổ
Hoang sơ, man dại, đầy bí mật
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
- Cái chết đậm chất bi hùng: Chết trong tư thế đẹp, ôm chắc cây súng trong tay sẵn sàng chiến đấu, không quên nhiệm vụ của người lính.
Nói giảm nói tránh.
Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không chút bi lụy, thảm thương.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Nỗi nhớ da diết về những kỉ niệm êm dịu và ấm áp
+ Cơm lên khói
+ Thơm nếp xôi
Tả thực
Bữa cơm nóng
Hương thơm nếp mới
mùa em thơm nếp xôi
Diễn đạt tài hoa
mùa em
Mùa lúa chín
Mùa nếp thơm
Mùa của tình quân dân
Sơ kết:
Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh". Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
2. Những kỉ niệm của tình quân dân thắm thiết và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng:
a. Bốn câu đầu: Đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
- “Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa gợi không khí ấm cúng.
- “Bừng”: ánh sáng của đuốc hoa, của lửa trại sáng bừng lên; cũng còn có nghĩa là tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã.
- Tiếng khèn làm ngây ngất lòng người.
- Hình ảnh cô sơn nữ trong bộ “xiêm áo” lộng lẫy với dáng điệu “e ấp” trong vũ điệu đậm màu sắc rừng núi “man điệu” đã làm những người lính giờ dương như đã hóa thành thi sĩ với hồn thơ trào dâng.
Cảnh vật và con người như hòa trong men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực. Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Trong đoạn thơ, chất thơ, chất nhạc hòa quyện với nhau đến mức khó mà tách bạch được.
b. Bốn câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng: hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị.
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
- Thời gian: chiều sương.
- Hình ảnh:
+ “hoa đong đưa” gợi tả cái “dáng người trên độc mộc” trôi theo thời gian và dòng hoài niệm gợi lên một vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo trên cái nền “chiều sương ấy”.
+ Dáng người vững chãi trên con thuyền độc mộc giữa dòng nước lũ.
- “Có nhớ”, “có thấy” luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi.
Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa.
Thiên nhiên hoang sơ, nhưng vẫn rất gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng.
? Hình ?nh tho v?a th?c v?a lng m?n: c?nh ni r?ng ni?n ty nn tho, cĩ h?n v con ngu?i n?i b?t trn n?n b?c tranh thin nhin (v?i dng d?ng d?p trn con thuy?n). C?nh v ngu?i hịa h?p, quy?n luy?n, ph?n ph?t trong giĩ, trong suong.
? Ci nhìn tinh t?, nt bt m?m m?i, ti hoa; tình yu m?n v g?n bĩ su n?ng v?i c?nh v ngu?i mi?n ty c?a nh tho Quang Dung.
3. Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn:
Không mọc tóc
Quân xanh màu lá
Cuộc sống gian khổ, bệnh tật
Hiện thực tột cùng cơ cực
><
Dữ oai hùm
Mắt trừng
Sức mạnh tinh thần oai phong lẫm liệt
Khí phách anh hùng, dũng cảm
Chân dung người lính vừa chân thực vừa hào hùng.
- Tâm hồn: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Nét hào hoa, đa tình của những chàng trai Hà thành.
- Ý chí: “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc.
- Cái chết: “mồ viễn xứ”, “về đất” Người lính hy sinh là trở về với đất mẹ, nhẹ nhàng đi vào cõi chết.
Tấm lòng luôn hướng về tổ quốc, hướng về thủ đô. Người lính dẫu ở nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướng về Hà Nội, về quê hương.
-“Khúc độc hành”: giọng thơ trầm buồn như khúc nhạc tiễn đưa các anh.
Hình ảnh người lính mang chất bi tráng
Các thuû phaùp: noùi giaûm (veà ñaát), noùi quaù (aùo baøo), dùng töø ngöõ Haùn Vieät trang troïng (mồ viễn xứ), gioïng thô traàm huøng bi traùng ca ngôïi söï hy sinh cao caû maø bình dò, thaàm lặng cuûa người lính Taây Tieán - Söï hi sinh ñaõ trôû thaønh baát töû (chất tráng).
Đọan thơ dựng lại chaân thöïc, sinh động hình töôïng người lính Taây Tieán hào hoa, lãng mạn, lẫm liệt, oai hùng.
4. Lời thề son sắt thể hiện tinh thần “Nhất khứ bất phục hồi” - Một đi không trở về:
- Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng :
- Cái tinh thần một đi không trở lại : “Người đi không hẹn ước”.
- Tình cảm gắn bó của những người lính Tây Tiến và cũng là của tác giả đối với đồng đội : “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.
5. Nét đặc sắc nghệ thuật:
- Dòng cảm xúc thiết tha, mãnh liệt.
- Ngôn ngữ giàu chất tạo hình và giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóa linh hoạt.
- Kết hợp hài hòa giữa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.
- Từ Hán Việt gợi lên âm hưởng cổ kính; kết hợp từ độc đáo; từ ngữ in đậm dấu ấn đời lính tạo nên tính chân thực, cụ thể, vừa sinh động vừa hấp dẫn.
- Giọng thơ : thay đổi theo dòng cảm xúc, khi tha thiết bồi hồi với nỗi nhớ vời vợi, khi bừng lên với đêm hội núi rừng, khi lắng lại trong kỉ niệm bâng khuâng, khi trang nghiêm, bi hùng gắn với hình ảnh những đồng đội một thời chiến đấu và hi sinh.
III. Tổng kết:
"Tây Tiến" là một trong những bài thơ hay nhất viết về người chiến sĩ cầm súng bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp. Với bút pháp lãng mạn, với cốt cách tài hoa, phong độ hào hùng của nhà thơ - chiến sĩ, Quang Dũng đã khắc chạm vào thời gian, vào thơ ca và lòng người hình ảnh người chiến sĩ vô danh Thăng Long - Hà Nội, của dân tộc Việt Nam anh hùng. Trước linh hồn người liệt sĩ, ta thắp lên nén tâm hương, nghiêng mình với tình cảm biết ơn và kính phục nhà thơ và những chiến sĩ vinh quang trong đoàn binh Tây Tiến.
“Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và con người ấy, bài thơ ấy
Vẫn sống muôn đời cùng núi sông.”
~ Giang Nam ~
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)