Tuần 7. Tây Tiến
Chia sẻ bởi hoàng thị huế |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tây Tiến thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Em hãy cho biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp nhà thơ Quang Dũng?
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
Quê: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (Hà Nội)
Sau cách mạng tháng 8 ông tham gia vào quân đội.
- Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh…
- Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.
- Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa.
+ Mây đầu ô (1968)
+ Thơ văn Quang Dũng (1988)
2. Tác phẩm:
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Bến Ngọc, tranh màu nước của Quang Dũng
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu khái quát:
a. Đọc
Giọng đọc: phù hợp với mỗi câu, mỗi đoạn thơ
Ngắt nhịp 3/ 4
Những câu thơ có thanh trắc cần: giọng khỏe, chắc, gọn
Những câu thơ nhiều thanh bằng : giọng êm ái, ngân nga.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
Đọc hiểu khái quát
Em hãy giới thiệu đôi nét về đoàn quân Tây Tiến?
- Thời gian thành lập: 1947, Quang Dũng làm đại đội trưởng.
- Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào
- Địa bàn hoạt động: khá rộng
- Thành phần: đa phần là thanh niên, sinh viên Hà Nội
b. Hoàn cảnh sáng tác
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc hiểu khái quát:
b. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Trích tác phẩm “Mây đầu ô”.
Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây)
- Khi nhà thơ chuyển đơn vị khác và nhớ về đoàn binh Tây Tiến
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu khái quát:
c. Bố cục:
Em hãy xác định bố cục và nội dung từng phần của bài thơ?
- Phần 1: 14 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến
- Phần 2: 8 câu tiếp: Kỉ niệm về tình quân dân và cảnh sông nước Miền Tây thơ mộng.
- Phần 3: 8 câu thơ tiếp: Chân dung người lính Tây Tiến
- Phần 4: 4 câu thơ cuối :Lời thề và lời hẹn ước.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu khái quát:
d. Nhan đề:
Tại sao bài thơ lúc đầu có tên gọi Nhớ Tây Tiến về sau tác giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây Tiến?
Tác giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây Tiến bởi bản thân hai chữ Tây Tiến đã bao hàm nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Đọc hiểu chi tiết:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
Khơi nguồn cho mạch cảm xúc của bài thơ là gì? Câu thơ nào thể hiện cảm xúc đó?
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
* Nỗi nhớ chơi vơi:
+ “Tây Tiến ơi”: Nỗi nhớ không thể kìm nén bật thành tiếng gọi tha thiết
+ “Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ mênh mông, vô tận
Sợi dây cảm xúc gắn kết toàn bộ tác phẩm
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc được hiện lên dưới ngòi bút của tác giả như thế nào?
TN Tây Bắc
Vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội
Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình
* Thiên nhiên Tây Bắc
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
……….
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ….
….Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
”
Vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội của núi rừng Tây Bắc đã được tác giả khắc họa ra sao?
- Vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội
Địa danh:
Sài Khao
Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch
Hình ảnh:
Sương lấp; súng ngửi trời, thác gầm thét; cọp trêu người.
Từ ngữ:
-Từ láy ( khúc khuỷu, heo hút…)
- Tương phản ( dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm…)
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi …..
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
………..
Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của nrừng Tây Bắc đã được tác giả khắc họa ra sao?
- Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình:
Hình ảnh:
Từ ngữ:
“ Hoa về trong đêm hơi” => vẻ đẹp mơ mộng huyền ảo như cổ tích
“Mưa xa khơi” => vẻ đẹp mờ ảo, bồng bềnh sương khói tạo cảm giác êm dịu
“cơm lên khói” ; “thơm nếp xôi” => gợi sự ấm cúng gần gũi thân thương
Nhiều thanh bằng => thơ mang âm điệu trầm bổng, thanh bình
II. Đọc hiểu văn bản
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Hình ảnh người lính Tây Tiến được hiện lên qua câu thơ nào? Hình ảnh đó nói về điều gì?
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
* Hình ảnh người lính Tây Tiến
Người lính Tây Tiến coi cái chết “nhẹ tựa lông hồng”. Cái bi đã được nâng đỡ bằng đôi cánh lãng mạn làm cho cái bi trở thành bi tráng
II. Đọc hiểu văn bản
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Trong phần một của tác phẩm những câu thơ nào được coi là tuyệt bút của nhà thơ? Vì sao?
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Bốn câu thơ => “ thi trung hữu họa” ,với sự phối thanh vô cùng độc đáo tài tình giúp ta hình dung ra một bức tranh tuyệt mĩ.
BÀI HỌC KẾT THÚC!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ CÔ VÀ CÁC BẠN!
QUANG DŨNG
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Em hãy cho biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp nhà thơ Quang Dũng?
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
Quê: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (Hà Nội)
Sau cách mạng tháng 8 ông tham gia vào quân đội.
- Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh…
- Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.
- Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa.
+ Mây đầu ô (1968)
+ Thơ văn Quang Dũng (1988)
2. Tác phẩm:
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Bến Ngọc, tranh màu nước của Quang Dũng
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu khái quát:
a. Đọc
Giọng đọc: phù hợp với mỗi câu, mỗi đoạn thơ
Ngắt nhịp 3/ 4
Những câu thơ có thanh trắc cần: giọng khỏe, chắc, gọn
Những câu thơ nhiều thanh bằng : giọng êm ái, ngân nga.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
Đọc hiểu khái quát
Em hãy giới thiệu đôi nét về đoàn quân Tây Tiến?
- Thời gian thành lập: 1947, Quang Dũng làm đại đội trưởng.
- Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào
- Địa bàn hoạt động: khá rộng
- Thành phần: đa phần là thanh niên, sinh viên Hà Nội
b. Hoàn cảnh sáng tác
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc hiểu khái quát:
b. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Trích tác phẩm “Mây đầu ô”.
Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây)
- Khi nhà thơ chuyển đơn vị khác và nhớ về đoàn binh Tây Tiến
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu khái quát:
c. Bố cục:
Em hãy xác định bố cục và nội dung từng phần của bài thơ?
- Phần 1: 14 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến
- Phần 2: 8 câu tiếp: Kỉ niệm về tình quân dân và cảnh sông nước Miền Tây thơ mộng.
- Phần 3: 8 câu thơ tiếp: Chân dung người lính Tây Tiến
- Phần 4: 4 câu thơ cuối :Lời thề và lời hẹn ước.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu khái quát:
d. Nhan đề:
Tại sao bài thơ lúc đầu có tên gọi Nhớ Tây Tiến về sau tác giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây Tiến?
Tác giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây Tiến bởi bản thân hai chữ Tây Tiến đã bao hàm nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến.
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Đọc hiểu chi tiết:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
Khơi nguồn cho mạch cảm xúc của bài thơ là gì? Câu thơ nào thể hiện cảm xúc đó?
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
* Nỗi nhớ chơi vơi:
+ “Tây Tiến ơi”: Nỗi nhớ không thể kìm nén bật thành tiếng gọi tha thiết
+ “Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ mênh mông, vô tận
Sợi dây cảm xúc gắn kết toàn bộ tác phẩm
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc được hiện lên dưới ngòi bút của tác giả như thế nào?
TN Tây Bắc
Vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội
Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình
* Thiên nhiên Tây Bắc
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
……….
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ….
….Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
”
Vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội của núi rừng Tây Bắc đã được tác giả khắc họa ra sao?
- Vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội
Địa danh:
Sài Khao
Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch
Hình ảnh:
Sương lấp; súng ngửi trời, thác gầm thét; cọp trêu người.
Từ ngữ:
-Từ láy ( khúc khuỷu, heo hút…)
- Tương phản ( dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm…)
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
II. Đọc hiểu văn bản:
a. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi …..
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
………..
Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của nrừng Tây Bắc đã được tác giả khắc họa ra sao?
- Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình:
Hình ảnh:
Từ ngữ:
“ Hoa về trong đêm hơi” => vẻ đẹp mơ mộng huyền ảo như cổ tích
“Mưa xa khơi” => vẻ đẹp mờ ảo, bồng bềnh sương khói tạo cảm giác êm dịu
“cơm lên khói” ; “thơm nếp xôi” => gợi sự ấm cúng gần gũi thân thương
Nhiều thanh bằng => thơ mang âm điệu trầm bổng, thanh bình
II. Đọc hiểu văn bản
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Hình ảnh người lính Tây Tiến được hiện lên qua câu thơ nào? Hình ảnh đó nói về điều gì?
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
* Hình ảnh người lính Tây Tiến
Người lính Tây Tiến coi cái chết “nhẹ tựa lông hồng”. Cái bi đã được nâng đỡ bằng đôi cánh lãng mạn làm cho cái bi trở thành bi tráng
II. Đọc hiểu văn bản
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
Trong phần một của tác phẩm những câu thơ nào được coi là tuyệt bút của nhà thơ? Vì sao?
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Bốn câu thơ => “ thi trung hữu họa” ,với sự phối thanh vô cùng độc đáo tài tình giúp ta hình dung ra một bức tranh tuyệt mĩ.
BÀI HỌC KẾT THÚC!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ CÔ VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng thị huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)