Tuần 7. Tấm Cám

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy Dương | Ngày 09/05/2019 | 284

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 21-22: TẤM CÁM
Truyện cổ tích
I. Tiểu dẫn:
1.Khái niệm “Truyện cổ tích”:
Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
2. Phân loại truyện cổ tích và đặc điểm của cổ tích thần kì
- Truyện cổ tích được chia làm ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt.
- Cổ tích thần kì:
+ Đặc trưng: có sự tham gia của các yếu tố thần kì.
+ Nội dung: Thể hiện ước mơ cháy bỏng về hạnh phúc gia đình về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất, năng lực tuyệt vời của con người.
- Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì.

Thế nào là truyện cổ tích?
Truyện cổ tích được chia làm mấy loại? Em biết gì về cổ tích thần kì? Tấm Cám thuộc loại nào?
II. Đoc - hiểu văn bản
1. Đọc – Tóm tắt cốt truyện
Tóm tắt ngắn gọn truyện cổ tích Tấm Cám ?
I. Tiểu dẫn
Tấm
Mẹ con Cám
*. Khi Tấm còn ở nhà
- Ăn trắng mặc trơn
- Mồ côi cả cha lẫn mẹ, ở với dì ghẻ.
- Làm lụng vất vả
- Bắt được giỏ tép đầy
- Nuôi cá bống
- Muốn đi xem hội
- Thử giày
- Được làm hoàng hậu
- Dì ghẻ cay nghiệt, Cám được mẹ nuông chiều.
- Cám lừa trút giỏ tép để được yếm đỏ
- Lừa bắt cá bống làm thịt
- Trộn thóc vào gạo bắt Tấm nhặt
- Khinh miệt
- Ngạc nhiên, hằn học
TẤM
MẸ CON CÁM
Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám “ khi Tấm còn ở nhà ” được thể hiện qua những chi tiết nào ?
Mâu thuẫn gia đình: hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh ghét mẹ ghẻ, con chồng.
II. Đoc - hiểu văn bản:
Đọc- Tóm tắt nội dung
Phân tích nội dung:
a. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
=> Triết lí “Ở hiền gặp lành”
II. Đoc - hiểu văn bản:
1. Đọc-Tóm tắt nội dung:
2. Phân tích nội dung:
a. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
*. Khi Tấm còn ở nhà:
- Cách giải quyết mâu thuẫn:
+ Tấm chỉ biết “bưng mặt khóc hu hu”, “òa lên khóc”, “ngồi khóc một mình”, “nức nở khóc”.
+ Bụt xuất hiện giúp đỡ: Cô gái mồ côi nghèo khổ trở thành hoàng hậu.
Để giải quyết mâu thuẫn, tác giả
dân gian đưa vào văn bản yếu tố gì?
Điều đó đã thể hiện một triết lí,
Em hãy cho biết?
Tấm
Mẹ con Cám
Mâu thuẫn chuyển thành sự đố kị, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau giữa thiện và ác trong xã hội.
- Trèo cau
- Hoá thành chim vàng anh
- Thành cây xoan đào
- Thành khung cửi
- Thành cây thị - quả thị
- Trở lại làm người, sống hạnh phúc
- Đẵn gốc cây cau giết Tấm
- Giết chim vàng anh
- Chặt cây xoan đào
- Đốt khung cửi
- Bị trừng trị đích đáng
Xung đột ở chặng này (kể từ lúc Tấm đã vào cung) được thể hiện qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ở chặng này?
II. Đoc - hiểu văn bản:
1. Đọc- Tóm tắt nội dung
2. Phân tích nội dung:
a. Mâu thuẫn,giữa Tấm và mẹ con Cám:
*. Khi Tấm còn ở nhà:
*. Khi Tấm đã vào cung:
 Mâu thuẫn này được tác giả dân gian giải quyết theo hướng thiện thắng ác.
Cho biết hướng giải quyết mâu thuẫn này của tác giả dân gian?
II. Đoc - hiểu văn bản:
1. Đọc- Tóm tắt nội dung
2. Phân tích nội dung:
a. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
*. Khi Tấm còn ở nhà:
*. Khi Tấm đã vào cung:
- Cách giải quyết mâu thuẫn:
+ Phản ứng mạnh mẽ (lời của vàng anh, khung cửi)
+ Hành động quyết liệt (trả thù)
II. Đoc - hiểu văn bản:
1. Đọc- Tóm tắt nội dung
2. Phân tích nội dung:
a. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
b. Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm:
- Tấm hóa thành chim vàng anh:
+ Bắt Cám phải phơi áo của vua thật cẩn thận.
+ Hót lên vui tai cho vua nghe, rồi rút vào tay áo vua
- Tấm lại hóa thành cây xoan đào , cành lá sà xuống làm bóng mát cho vua.
- Tấm lại hiện thân qua tiếng kêu của con ác bằng gỗ trên khung cửi
- Tấm ẩn mình trong quả thị
=>
Củng cố :
Kể lại truyện cổ tích Tấm Cám
Bài học rút ra từ câu chuyện Tấm Cám?
Dặn dò :
Chuẩn bị phần còn lại
Tìm truyện cổ tích tương tự về Tấm Cám ?

Hết tiết 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)