Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Linh |
Ngày 09/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Cuộc đấu tranh giữa cáI thiện và cái ác
cuộc đấu tranh giũa cái thiện và cái ác
:
Một số hình ảnh minh họa
Cuộc sống là một thế giới kì ảo luôn tồn tại những mâu thuẫn, trong đó luôn có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Mâu thuẫn giũa thiện và ác cũng vậy. Nói về mối quan hệ này, trong bài thơ Đừng quên, nhà thơ Trằn Nhuận Minh đã viết:
“Đừng quên
Cái Ác vỗ vai cái Thiện
Cả hai cùng cười đi về tương lai”
Những câu thơ tuy ngắn nhưng lại rất sâu lắng, cô đọng, chắc chắn đã gieo vào lòng người đọc không ít điều phải suy ngẫm…
Thiện và ác là hai khái niệm dường như đã trở nên quá quen thuộc với mỗi chúng ta. Nhưng để rường tận về mối quan hệ giữa chúng thì không phải ai cũng rõ. Nôm na, ta cóthế hiểu rằng, ác là cái xấu xa, cái đền tối, trái đạo đức làm người. Còn nguợc lại, thiện là những cái tốt đẹp, tốt lành, hợp với đạo đúc. Rõ ràng, chúng thuộc hai phía đói lập nhau, nhưng bên cạnh việc đấu tranh, triệt tiêu nhau thì chúng lại thúc đấy nhau cùng phát triển. Một điều tưởng chừng như vô lí mà lại hoàn toàn có lí. Bởi đơn giản, đó là quy luật tất yếu của cuộc sống. Nếu chịu khó quan sát, ta sẽ thấy quy luật ấy luôn tồn tại ngay xung quanh ta, hiện hữu ngay trước mắt ta, trong những thứ thật gần gũi với ta.
Trong cuộc sống cũng vậy, bên cạnh những con người lương thiện là những kẻ xấu xa độc ác. Bên cạnh cô Tấm dịu hiền là mẹ con Cám lắm mưu nhiều kế. Bên cạnh nàng Lọ Lem chịu thương chịu khó là mụ dì ghẻ lòng dạ tối tăm. Hay bên cạnh nàng Kiều tài sắc vẹn toàn là bọn buôn người vô lương tâm Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh… Thế nên đâu phải vô cớ mà trong phim, trong truyện luôn có những nhân vật chính diện và những nhân vật phản diện. Chẳng qua phim, truyện cũng là những phương tiện để phản ánh cuộc sống mà thôi.
Thậm chí trong mỗi con người, bên cạnh phần tốt đẹp cũng có không ít phần xấu xa. Phần người và phần con, luôn tồn tại và đấu tranh trong mỗi chúng ta. Như nhân vật người hoạ sĩ trong truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu, vì việc làm sai trái, ích kỉ của mình mà anh đã làm cho bà mẹ anh chiến sĩ đã từng giúp mình thương con đến nỗi khóc mù cả hai mắt. Cuộc sống nội tâm của anh cũng vì thế mà không bao giờ có một giấy thanh thản. Việc làm ấy khiến lương tâm anh cắn rứt. Nhiều lúc, cái thiện thúc giục anh hãy mau đến truớc bà mẹ đáng thirơng ấy mà quỳ gối để cầu xin tha thứ nhưng cái ác lại cản trở anh, ngăn anh làm việc đó. Bởi vậy chúng cứ đấu tranh, giằng xé tâm cần anh, làm cho anh lúc nào cũng phải sống trong ưu phiền, sợ hãi……
Xét về mối quan hệ giữa cái thiện và cái ác, ta thấy chúng thật phúc tạp. Với mỗi con người, ai cũng mong muốn có một xã hội công bằng, trong đó thiện sẽ thắng ác, chính sẽ thắng tà nhưng thục tế thì không tồn tại một xã hội hoàn hảo đến thế. Bởi luôn có nhiều trường hợp xảy ra, có khi thiện thắng ác, có khi nguợc lại, có khi lại chuyên hoá cho nhau. Như nhân vật Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Bản chất Chí không xấu nhưng hoàn cảnh đã đẩy Chí vào bước đuờng cùng khiến cho những cái tốt đẹp trong con người Chí bị tha hoá thành những cái xấu xa, đáng ghét. Như vậy cái thiện đã bị chuyển hoá thành cái ác từ lúc nào có lẽ Chí cũng không hay. Cũng nhiều khi» chúng ta thật khó để phân biệt rạch ròi trắng đền, tốt, xấu, thiện, ác. Đơn cử như nhân vật Xuân Tóc Đỏ, thật khó mà phân biệt nổi xem anh ta là người tốt hay kẻ xấu. Đúng ra thì anh ta cũng chẳng làm hại đến ai nhưng những hành vi của anh ta lại là những hành vi lừa đảo người khác. Mà độ tinh vi của các trò lùa đảo ấy cứ tăng dần lên biến anh ta thành một con người ác nhiều hơn thiện. Sự may mắn đã làm cho anh ta trở nên có tiếng tăm, giầu có, sung sướng. Là một kẻ hữu danh vô thực nhưng anh ta lại hài lòng, tiếp tục lừa dối mọi người. Chẳng phải cái ác đang lấn dần lên trên cái thiện trong con người anh ta đấy sao?
Thứ nhất, chúng ta cần có cái nhìn toàn diện, phân biệt đúng tốt xấu, thiện ác, không quá bi quan song cũng không nên ảo tưởng cuộc sống chỉ toàn màu hồng. Ở đâu cũng có cái thiện xen lẫn cái ác; cái tốt đan vào cái xấu vì thế không cố gì là tuyệt đối. Mỗi chúng ta phải phân biệt rõ ràng để lựa chọn một hướng đi đúng đắn cho mình.
Thứ hai, chúng ta cần phải biết đề phòng, cảnh giác vơi nguy cơ tha hoá trong chính bản thân mình, luôn luôn tự đấu tranh để cho phần tốt đẹp chiến thắng phần xấu xa dung tục, Như Các Mác đã nói: ‘Trong trường kì lịch sử đấu tranh của nhân loại, cái thiện chỉ thăng cái ác trong nửa vòng bánh xe bởi ranh giới giữa thiện và ác là vô cùng mong manh chỉ như một sợi tóc…
Cuộc sống luôn luôn là vậy. Xung quanh ta lúc nào cũng lẫn lộn thật, giả, tốt, xấu. Đề có thế tồn tại và đứng vững không còn cách nào khác, chúng ta phải tự đứng trên đôi chân của mình, dùng đôi mắt và trái tim của mình đế phân biệt đúng sai, trở thành một con người lương thiện.
BÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC
BÀI THAM LUẬN CỦA NHÓM 2 ĐÃ HẾT MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN CHO NHẬN XÉT
cuộc đấu tranh giũa cái thiện và cái ác
:
Một số hình ảnh minh họa
Cuộc sống là một thế giới kì ảo luôn tồn tại những mâu thuẫn, trong đó luôn có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Mâu thuẫn giũa thiện và ác cũng vậy. Nói về mối quan hệ này, trong bài thơ Đừng quên, nhà thơ Trằn Nhuận Minh đã viết:
“Đừng quên
Cái Ác vỗ vai cái Thiện
Cả hai cùng cười đi về tương lai”
Những câu thơ tuy ngắn nhưng lại rất sâu lắng, cô đọng, chắc chắn đã gieo vào lòng người đọc không ít điều phải suy ngẫm…
Thiện và ác là hai khái niệm dường như đã trở nên quá quen thuộc với mỗi chúng ta. Nhưng để rường tận về mối quan hệ giữa chúng thì không phải ai cũng rõ. Nôm na, ta cóthế hiểu rằng, ác là cái xấu xa, cái đền tối, trái đạo đức làm người. Còn nguợc lại, thiện là những cái tốt đẹp, tốt lành, hợp với đạo đúc. Rõ ràng, chúng thuộc hai phía đói lập nhau, nhưng bên cạnh việc đấu tranh, triệt tiêu nhau thì chúng lại thúc đấy nhau cùng phát triển. Một điều tưởng chừng như vô lí mà lại hoàn toàn có lí. Bởi đơn giản, đó là quy luật tất yếu của cuộc sống. Nếu chịu khó quan sát, ta sẽ thấy quy luật ấy luôn tồn tại ngay xung quanh ta, hiện hữu ngay trước mắt ta, trong những thứ thật gần gũi với ta.
Trong cuộc sống cũng vậy, bên cạnh những con người lương thiện là những kẻ xấu xa độc ác. Bên cạnh cô Tấm dịu hiền là mẹ con Cám lắm mưu nhiều kế. Bên cạnh nàng Lọ Lem chịu thương chịu khó là mụ dì ghẻ lòng dạ tối tăm. Hay bên cạnh nàng Kiều tài sắc vẹn toàn là bọn buôn người vô lương tâm Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh… Thế nên đâu phải vô cớ mà trong phim, trong truyện luôn có những nhân vật chính diện và những nhân vật phản diện. Chẳng qua phim, truyện cũng là những phương tiện để phản ánh cuộc sống mà thôi.
Thậm chí trong mỗi con người, bên cạnh phần tốt đẹp cũng có không ít phần xấu xa. Phần người và phần con, luôn tồn tại và đấu tranh trong mỗi chúng ta. Như nhân vật người hoạ sĩ trong truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu, vì việc làm sai trái, ích kỉ của mình mà anh đã làm cho bà mẹ anh chiến sĩ đã từng giúp mình thương con đến nỗi khóc mù cả hai mắt. Cuộc sống nội tâm của anh cũng vì thế mà không bao giờ có một giấy thanh thản. Việc làm ấy khiến lương tâm anh cắn rứt. Nhiều lúc, cái thiện thúc giục anh hãy mau đến truớc bà mẹ đáng thirơng ấy mà quỳ gối để cầu xin tha thứ nhưng cái ác lại cản trở anh, ngăn anh làm việc đó. Bởi vậy chúng cứ đấu tranh, giằng xé tâm cần anh, làm cho anh lúc nào cũng phải sống trong ưu phiền, sợ hãi……
Xét về mối quan hệ giữa cái thiện và cái ác, ta thấy chúng thật phúc tạp. Với mỗi con người, ai cũng mong muốn có một xã hội công bằng, trong đó thiện sẽ thắng ác, chính sẽ thắng tà nhưng thục tế thì không tồn tại một xã hội hoàn hảo đến thế. Bởi luôn có nhiều trường hợp xảy ra, có khi thiện thắng ác, có khi nguợc lại, có khi lại chuyên hoá cho nhau. Như nhân vật Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Bản chất Chí không xấu nhưng hoàn cảnh đã đẩy Chí vào bước đuờng cùng khiến cho những cái tốt đẹp trong con người Chí bị tha hoá thành những cái xấu xa, đáng ghét. Như vậy cái thiện đã bị chuyển hoá thành cái ác từ lúc nào có lẽ Chí cũng không hay. Cũng nhiều khi» chúng ta thật khó để phân biệt rạch ròi trắng đền, tốt, xấu, thiện, ác. Đơn cử như nhân vật Xuân Tóc Đỏ, thật khó mà phân biệt nổi xem anh ta là người tốt hay kẻ xấu. Đúng ra thì anh ta cũng chẳng làm hại đến ai nhưng những hành vi của anh ta lại là những hành vi lừa đảo người khác. Mà độ tinh vi của các trò lùa đảo ấy cứ tăng dần lên biến anh ta thành một con người ác nhiều hơn thiện. Sự may mắn đã làm cho anh ta trở nên có tiếng tăm, giầu có, sung sướng. Là một kẻ hữu danh vô thực nhưng anh ta lại hài lòng, tiếp tục lừa dối mọi người. Chẳng phải cái ác đang lấn dần lên trên cái thiện trong con người anh ta đấy sao?
Thứ nhất, chúng ta cần có cái nhìn toàn diện, phân biệt đúng tốt xấu, thiện ác, không quá bi quan song cũng không nên ảo tưởng cuộc sống chỉ toàn màu hồng. Ở đâu cũng có cái thiện xen lẫn cái ác; cái tốt đan vào cái xấu vì thế không cố gì là tuyệt đối. Mỗi chúng ta phải phân biệt rõ ràng để lựa chọn một hướng đi đúng đắn cho mình.
Thứ hai, chúng ta cần phải biết đề phòng, cảnh giác vơi nguy cơ tha hoá trong chính bản thân mình, luôn luôn tự đấu tranh để cho phần tốt đẹp chiến thắng phần xấu xa dung tục, Như Các Mác đã nói: ‘Trong trường kì lịch sử đấu tranh của nhân loại, cái thiện chỉ thăng cái ác trong nửa vòng bánh xe bởi ranh giới giữa thiện và ác là vô cùng mong manh chỉ như một sợi tóc…
Cuộc sống luôn luôn là vậy. Xung quanh ta lúc nào cũng lẫn lộn thật, giả, tốt, xấu. Đề có thế tồn tại và đứng vững không còn cách nào khác, chúng ta phải tự đứng trên đôi chân của mình, dùng đôi mắt và trái tim của mình đế phân biệt đúng sai, trở thành một con người lương thiện.
BÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC
BÀI THAM LUẬN CỦA NHÓM 2 ĐÃ HẾT MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN CHO NHẬN XÉT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)